Kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 29 - 32)

Hình 6: Cơ cấu bộ máy Công ty

2.1.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

a. Thị trờng nội địa

Bảng 1.2: Tình hình tiêu thụ tại thị trờng nội địa

Thị trờng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh DT

SL 1000sp DT triệu đồng SL 1000sp DT triệu đồng SL 1000sp DT triệu đồng 05 với 04 (%) 06 với 05 (%) Miền Bắc 433,39 19832,2 561,9 20424 337,47 19044 102,9 93,24 + áo dệt kim 84 3187,84 106 3253 65 3094,76 102,1 95,14 + Jacket 32,3 4329,3 43,4 4407,8 25,15 4120,19 101,8 93,47 + Sơ mi 57 4905,26 70 5089,7 44,3 4774 103,8 93,9 + Quần 188 5988 246 6173,6 146,39 5673,79 103,1 92 + Quần áo khác 72,09 1421,8 96,39 1500 56,63 1381,26 105,5 92,08 Miền Trung 8,34 381,75 7,12 295,31 6,62 373,73 77,35 126,6 + áo dệt kim 2,3 70,58 2 61,37 1,62 60,85 86,95 99,15 + Jacket 0,6 63,7 0,5 53,08 0,27 45,9 83,33 86,47 + Sơ mi 2,04 167,91 0,2 101,96 2,51 202,59 60,72 198,7 + Quần 2,8 70,26 2,7 67,7 1,7 55,2 96,36 81,53 + Quần áo khác 0,6 9,3 0,72 11,2 0,52 9,19 120,4 82,05 Miền Nam 24,27 1111,05 22,09 804,59 18,91 1067,27 72,41 132,6 + áo dệt kim 5 133,44 4 128,06 3,8 116,61 95,96 91,05 + Jacket 0,08 8,49 0,1 8,06 0,03 6,18 94,93 76,67 + Sơ mi 10,5 818,56 8,8 511,57 9,3 811,82 62,49 158,7 + Quần 3,5 81,8 3,3 80,81 2,91 78 98,78 96,52 + Quần áo khác 5,19 68,67 5,89 76,09 2,87 54,66 110,7 71,86 Tổng 466 21325 591 21524 363 20485 100,9 95,2

Nguồn: Phòng kinh doanh nội địa Công ty CP May Thăng Long

Đặc trng của công ty CP May Thăng Long là gia công và sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, nên thị trờng nội địa cha đợc quan tâm đúng mức.Trong một vài năm gần đây công ty thấy đợc tầm quan trọng của thị trờng nội địa, công ty đã giao cho phòng thị trờng kết hợp với phòng kinh doanh nội địa nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu ngời tiêu dùng để từ đó đa ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng nội địa. Công ty đã có hệ thống đại lý tiêu thụ ở khắp 3 miền trong cả nớc. Tuy nhiên mức phân bổ các đại lý cha đồng đều còn tập trung ở những địa bàn dân c có thu

sơ mi, quần áo trẻ em...

Mạng lới tiêu thụ của Công ty chủ yếu là ở thị trờng miền Bắc ( chiếm 19044 triệu đồng trong tổng doanh thu 20845 triệu đồng năm 2006). Công ty đã xác định thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm vì vậy Công ty đã xây dựng mạng lới tiêu thụ trên 90 đại lý tập trung ở các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và Nam Định. Sản phẩm ở thị trờng này đợc tiêu thụ mạnh là bởi dân c ở những nơi này có thu nhập cao, dân số tập trung đông và sản phẩm của Công ty hiện đang có uy tín trên thị trờng.

Tại thị trờng miền Nam và miền Trung, mạng lới phân phối còn nhỏ lẻ, mới chỉ tập trung ở một số tỉnh thành. Tại thị trờng miền Trung, sản phẩm chủ yếu của công ty là: hàng dệt kim và áo sơ mi. Ngời dân ở khu vực này thu nhập còn thấp, hàng hoá của Trung Quốc có giá rẻ hơn nên ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn những mặt hàng giá rẻ, do vậy để cạnh tranh tiêu thụ ở thị trờng này công ty cần phải có chiến lợc xây dựng mức giá thấp hơn mức giá hiện tại để đáp ứng khả năng thanh toán của khách hàng tại trị trờng miền Trung.

Còn tại thị trờng miền Nam Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh. Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh đã có gần 300 doanh nghiệp may sẵn và hơn 500 cơ sỏ may t nhân, đối thủ cạnh tranh của Công ty là những thơng hiệu đã có uy tín nh: May Nhà Bè, may Sài Gòn, may Việt Tiến... Nhng đây là một thị trờng đầy tiềm năng vì dân số tập trung đông, ngời tiêu dùng có mức thu nhập cao và sức mua tăng nhanh, do đó Công ty cần xây dựng những chiến sách để phát triển sản phẩm cũng nh thơng hiệu, uý tín của mình tại thị trờng đầy tiềm năng này. Công ty hiện đang có kế hoạch phát triển thị trờng tiêu thụ vào khu công nghiệp Bình Dơng, Biên Hoà, Khánh Hoà... với nhiều loại sản phẩm nh: quần âu, quần áo trẻ em, áo dệt kim và với nhiều khung giá cho nhiều đối t… ợng khách hàng nhằm khai thác có hiệu quả thị trờng này, đa thơng hiệu của Công ty trở nên quen thuộc với mọi đối t- ợng khách hàng khác nhau.

Ngay từ đầu thành lập Công ty đã xác định sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao để phục vụ cho thị trờng xuất khẩu. Các sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh

dòng sản phẩm đã đợc mở rộng, ngoài các sản phẩm truyền thống ra thì Công ty còn có các mặt hàng nh áo Jackét nam, nữ; Comple nam, nữ; Quần Âu, Quần bò, áo dệt kim... tính tới tháng 12/ 2006 thì sản phẩm xuất khẩu của Công ty đã đạt là:

b. Thị trờng xuất khẩu

Bảng 1.3 Tình hình xuất khẩu của Công ty

ĐVT: 1000 USD

ST

T Mặt hàng

Năm 2005 Năm 2006 So sánh 2006 với 2005 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) tăng/ Mức

giảm Tỷ lệ tăng/ giảm (%) Tổng kim ngạch XK 46632 100% 57469 100% 10837 23,2%

1 Jacket và áo khoác các loại 9655 20,7% 8771 15,26% 884 90,8% 2 Sơ mi các loại 7437 15,94% 4947 8,6% 2490 66,5% 3 Quần các loại 17695 37,94% 5979 10,6% 11716 33,8% 4 Quần áo khác 2875 6,16% 11749 20,44% 8874 408,6% 5 Hàng dệt kim 8970 19,26% 26023 45,2% 17053 290%

Nguồn: Phòng thị trờng Công ty May Thăng Long

Thị trờng xuất khẩu của Công ty đợc chia thành thị trờng hạn ngạch và thị trờng phi hạn ngạch.

Thị trờng phi hạn ngạch: Đài Loan, Nhật, Hồng Kông, Singapore, Ba Lan, Israel.

Thị trờng hạn ngạch: Chủ yếu là các nớc Tây Âu và Mỹ nh: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, Đan Mạch...

Ta thấy kim ngạch xuất khẩu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 23,2%, tốc độ tăng đợc nh vậy phần lớn là do công ty đã tích cực giữ vững uy tín với bạn hàng cũ và không ngừng tìm kiếm bạn hàng ở nhiều thị trờng khác nhau và một phần phân bổ hạn ngạch quota. Với phơng thức nhất quán: “ Không có thị trờng thì không có sự tồn tại và phát triển”, lãnh đạo Công ty luôn giữ thị trờng đã có đồng thời mở rộng thị trờng mới bằng cách đảm bảo uy tín với khách hàng, không ngừng nâng cao

( Nhật Bản), Marubeny ( Nhật Bản), Công ty Tech, Valeay (Đài Loan), Công ty Rastard (Pháp), hãng Nike, Adidas, Senhan (Hàn Quốc)

Các hợp đồng ký kết với các công ty nớc ngoài đều đảm bảo tính pháp lý và thủ tục xuất nhập khẩu, thanh toán đầy đủ không để xảy ra khiếu kiện. Giải quyết các mối quan hệ với các cơ quan chức năng trong việc làm thủ tục xuẩt nhập khẩu nhanh chóng, kịp thời... Công ty đã tạo đợc uy tín và thơng hiệu với các đối tác nơc ngoài qua các hợp đồng lớn. Công ty không ngừng tìm kiếm đối tác mới – những khách hàng ở một số quốc gia: Mangharm (Hồng Kông), Tùline (Singapore), Takabuve (Nhật), Seidenticker (Đức)... do vậy đã tăng kim ngạch lên đáng kể.

Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 11/1/2007 bắt đầu có hiệu lực về mặt pháp lý, hàng xuất khẩu may mặc của ta sẽ không còn áp dụng hạn ngạch tại thị trờng Tây âu và Mỹ nữa. Điều này mở ra một cơ hội rất lớn để hàng dệt may nói chung và sản phẩm may của Công ty CP Thăng Long nói riêng xâm nhập vào thị trờng đầy tiềm năng này. Bên cạnh những thuận lợi Công ty cũng sẽ gặp rất nhiều thách thức từ các sản phẩm cạnh tranh của các nớc khác nh: ấn Độ, Trung Quốc, các nớc Nam á, Pakistan, Inđônêsia... Nh vậy Công ty cần có những bớc đi với những chính sách phù hợp để thâm nhập và tạo uy tín tại thị trờng các nớc phát triển. Công ty phải nỗ lực hơn nữa để vợt qua những thách thức bằng cách xây dựng thơng hiệu , quản lý chất lợng sản phẩm, chú ý đến mẫu mã kiểu dáng, nâng cao chất lợng dịch vụ...và chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp FOB. Để làm đợc nh vậy Công ty cần tập trung vào các nguồn lực hiện có đặc biệt là yếu tố con ngời. Trớc hết, Công ty nên chú ý nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, công nhân viên trong Công ty để tăng khả năng cạnh tranh. Thứ hai cần mở rộng hệ thống tiêu thụ sản phẩm trong nớc để hình ảnh của Công ty cũng nh thơng hiệu Thaloga đợc ngời tiêu dùng biết đến.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w