Định hớng phát triển của Công ty trong giai đoạn tớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 61 - 62)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của

sản phẩm may mặc tại thị trờng EU 3.1 Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp dệt may

3.1.2 Định hớng phát triển của Công ty trong giai đoạn tớ

Theo chiến lợc phát triển của ngành dệt may đến năm 2010 thì Côgn ty may Thăng Long cũng hình thành ra những định hớng sản xuất để có thể thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra, đó là:

Trong giai đoạn tới, Công ty từng bớc nâng cao tỷ lệ sản xuất theo hình thức FOB nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong sản phẩm, nâng cao tỷ lệ đóng góp của hàng FOB vào tổng doanh thu, dần dần tạo uy tín cho khách hàng không chỉ trong lĩnh vực gia công sản phẩm may mặc mà còn có thể đáp ứng tốt các yêu cầu khi sản xuất hàng FOB.

Thứ hai, từng bớc nâng cao đời sống của công nhân, cải thiện thu nhập cũng nh là các điều kiện làm việc tại các nhà máy sản xuất, tập trung chuyên môn hóa sản xuất để tận dụng hết năng lực sản xuất hiện có của Công ty. Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, quan tâm đến các lợi ích vật chất và tinh thần của ngời lao động nhằm thu hút và giữ lực lợng lao động có chất lợng cao trong công ty. Tiến hành các biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ lao động, đầu t vào công tác đào tạo tại chỗ hoặc cử ngời đi đào tạo để nâng cao chất lợng lao động sau đó về phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty.

Thứ ba, tiến tới áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nh:

SA 8000, ISO 14000 hay các hệ thống quản trị sản xuất khác. Việc thực hiện quản trị sản xuất theo các quy trình, dây chuyền sẽ ngày càng đợc hoàn thiện, đảm bảo chất lợng sản phẩm, cũng nh giảm thiểu rủi ro và các chi phí khác nh chi phí làm lại sản phẩm hỏng...trong toàn bộ quá trình sản xuất từ đó nâng cao năng xuất lao động và năng xuất sản phẩm.

Thứ t, thông qua các hội chợ triểm lãm để mở rộng thị trờng, đồng thời tiến hành mở rộng qui mô sản xuất để có thể đáp ứng tốt các đơn đặt hàng lớn. Từ đó tạo một sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành nh liên kết với các doanh nghiệp dệt, doanh nghiệp may, từng bớc nâng dần tỷ lệ nội địa hóa trong cấu thành sản phẩm. Tập trung tìm hiểu nghiên cứu kỹ thị trờng nớc ngoài

cải tiến công tác bán hàng, bán hàng bằng fax, điện thoại, mail..., tìm hiểu về tập quán thơng mại các chính sách về giá, thuế quan, trọng tài thơng mại nhằm tránh giảm thiểu những rủi ro có thể bị mắc phải khi kinh doanh trên các thị trờng này.

Cuối cùng là đầu t mạnh mẽ vào nâng cao kỹ thuật công nghệ, trang bị những thiết bị, máy móc tiên tiến nhằm tránh sự tụt hậu về công nghệ đối với các nớc tiên tiến cũng nh đối với những đối thủ cạnh tranh. Không ngừng nâng cao năng suất lao động thông qua việc nâng cao năng lực sản xuất của dây chuyền công nghệ, giảm các thời gian chờ xử lý, tồn kho..., từ đó tạo đợc u thế về thời gian đáp ứng các đơn hàng và chất lợng hàng hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w