Tình hình cạnh tranh về sản phẩm may mặc trên thị trờng EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 49 - 60)

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của

2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc trện thị tr ờng EU

2.4 Tình hình cạnh tranh về sản phẩm may mặc trên thị trờng EU

2.4.1 Hàng may mặc Trung Quốc

Trung Quốc đã nổi lên là nớc có khả năng chiếm lĩnh thị trờng dệt may lớn nhất thế giới. Theo các số liệu thống kê trong một vài năm trở lại đây thì vào năm 2003, Trung Quốc chiếm tới 17% thị phần may thế giới, và con số này theo thông báo của WTO đã đạt đợc 50% trong năm 2006. Chỉ tính riêng ở Mỹ, các nhà sản xuất dệt may dự báo thị phần của Trung Quốc tăng từ 16% từ năm 2003 đến 71% vào cuối năm 2006 và đạt 42 tỷ USD, còn ở thị trờng EU thì lợng hàng may nhập khẩu từ Trung Quốc tăng gấp đôi trong thời gian 2002 – 2004 do Brussel bãi bỏ hạn ngạch ở một số chủng loại hàng may mặc. Và trong 9 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu quần áo và đồ phụ liệu của Trung Quốc đạt 8.5 tỷ USD tăng 23%, xuất khẩu chỉ và sợi đạt 5,22 tỷ USD tăng 28%.

Nguồn: Phòng thị trờng Công ty

Để đạt đợc những thành tựu nói trên, trớc hết chúng ta có thể thấy Trung Quốc là mộh quốc gia có ngành dệt may từ rất lâu đời. Bên cạnh đó chủng loại hàng hóa của Trung Quốc đợc đánh giá đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng hàng hóa tốt, đặc biệt hàng hóa của Trung Quốc trên thị trờng đợc đánh giá là hàng hóa có giá rẻ. Điều này đã đe dọa các ngành dệt may tại các nớc nhỏ có năng lực cạnh tranh kém hơn so với Trung Quốc. Nguyên nhân chính của hiện tợng này chính là giá của các yếu tố đầu vào tơng đối rẻ (nhân công, điện, nớc sạch, nguyên vật liệu... chỉ tính riêng với nớc ta thì về giá nớc sạch cung cấp tại Trung Quốc chỉ vào khoảng 13 cents/m3 so với nớc ta là từ 25-30 cents/m3, ngoài ra cả hệ thống xử lý nớc thải tại nớc ta cũng không có quy mô nh ở Trung Quốc, nơi mà các nhà máy tập trung

giới. Nh vậy với những chính sách của chính phủ Trung Quốc nhằm khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dệt may, cộng với những lợi thế sẵn có thì dệt may Trung Quốc đã và đang là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất trên thị trờng dệt may thế giới.

2.4.2 Hàng may mặc ấn Độ

Đợc đánh giá đứng sau hàng dệt may Trung Quốc thì hàng may mặc của ấn Độ đang có những bớc tiến mạnh mẽ trên thị trờng dệt may của thế giới. Theo các thống kê cho thấy, ngành công nghiệp dệt may ấn Độ thu hút hơn 35 triệu lao động, những năm qua tiêu thụ nội địa đạt khoảng 18 tỷ USD, xuất khẩu thu khoảng 20 tỷ USD ( năm 2005), khi tham gia vào thị trờng dệt may tự do toàn cầu sẽ cho doanh thu khoảng 65 tỷ USD vào năm 2010. Theo các quan chức ớc tính thì vào năm 2010 thì ấn Độ và Trung Quốc sẽ chiếm hơn 60% thị trờng buôn bán dệt may thế giới với giá trị khoảng 400 tỷ USD. Số liệu thống kê của tạp chí phố Wall thì trong tháng 9 năm 2004, giá trị nhập khẩu đồ thêu và dệt may vào Mỹ từ ấn Độ là 2,76 tỷ USD trong khi nớc ta là 2,17 tỷ USD, ngoài ra khi tập trung vào thị trờng EU thì hàng may mặc ấn Độ cũng tỏ rõ sức mạnh của mình khi trong năm 2005 nớc này xuất khẩu đạt 2.430,3 triệu USD, so với số liệu cùng kỳ năm ngoái cho thấy mức tăng là 4,8% về số lợng, tăng 17,1% về giá trị. Sức mạnh của hàng dệt may ấn Độ là ở những yếu tố chất lợng và mẫu mã của hàng hóa, cũng nh sự chấp nhận đợc về mặt giá cả. Ngoài ra ấn Độ có nguồn cung cấp nguyên liệu thô (bông) sẵn có, giá thành lao động rẻ và kỹ năng tiếp thị sáng tạo của nhà xuất khẩu ấn Độ...Chính vì vậy ngành dệt may của ấn Độ có một tiềm lực phát triển vô cùng to lớn.

Năm 2006, nhiều công ty dệt may lớn của ấn Độ đã tập trung liên kết lại với nhau để tạo thế mạnh cho nền công nghiệp này, họ liên kết từ sản xuất sợi đến sản xuất hàng may mặc. Công ty KSA technopak dự tính trong ba, bốn năm tới ngành dệt may ấn Độ cần 20- 30 tỷ USD vốn đầu t so với mức vài tỷ USD các năm qua. Nhận đầu t trực tiếp vốn nớc ngoài là một giải pháp về vấn đề huy động vốn để mở rộng, mở thêm những cở sở sản xuất kinh doanh hiện đại, và điều này đã đợc thể hiện qua các chính sách thu hút đầu t của chính phủ ấn Độ trong thời gian qua.

dệt may thế giới. Cả hai quốc gia này đều có nhiều thuận lợi về yếu tố đầu vào nh nguyên vật liệu tại chỗ, giá, nhân công, tính chuyên môn hóa cao....

2.4.3 Hàng may mặc từ các nớc khác

Nền công nghiệp dệt may luôn là ngành có đóng góp nhiều cho xuất khẩu tại các nớc đang phát triển nh Cam-pu-chia, xuất khẩu dệt may là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu với giá trị 1,4 tỷ USD/năm. Trên bản đồ kinh tế thế giới trong lĩnh vực dệt may thì các nớc đang phát triển luôn có lợi thế về mặt nhân công, lao động với giá rẻ, đặc biệt là đợc các nớc khác có chính sách hỗ trợ thơng mại do đó họ luôn có lợi thế so sánh. Tuy nhiên trong thời gian gần đây Trung Quốc và ấn Độ đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần hàng may mặc thế giới, đẩy các nớc yếu hơn vào thế bất lợi. Thị phần của các nớc liên tiếp bị giảm xuống trong một vài năm gần đây, đặc biệt là sau khi chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu (MFA) chấm dứt hiệu lực vào ngày 31/12/2004 thì tình hình càng khó khăn hơn cho các nớc có nền kinh tế đang và kém phát triển, khi mà nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu. Theo các phân tích của AFP, ngành dệt may Philippines đối mặt với thách thức gay go đó là giá nhân công cao và lực lợng lao động không ổn định của nớc này, trong khi đó sự cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt hơn. Tại Bangladesh khoảng 3.500 nhà máy may mặc, sử dụng gần 2 triệu lao động (hơn 80% là nữ) hàng năm đóng góp 75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiệp hội xuất khẩu và sản xuất quần áo nớc này tính rằng một phần ba trong số các nhà máy của ngành phải đóng cửa và sa thải từ 200.000 đến 300.000 lao động trong năm 2010, trong khi ngành công nghiệp dệt may tại Srilanka có nguy cơ phá sản.

Điều này đòi hỏi các nớc phải có một chính sách liên minh với nhau nhằm cứu vãn nền công nghiệp dệt may trong thời gian tới, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may đất nớc mình.

2.4.4 Đánh giá về các đối thủ

Ưu điểm:

Quốc đã có những khu công nghiệp dành riêng cho ngành dệt với quy mô lớn.

Các đối thủ cạnh tranh đều có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lao động rẻ, giá các yếu tố đầu vào rẻ, các doanh nghiệp trong nớc chủ động đợc các nguồn nguyên liệu của mình. Ngoài ra các doanh ngiệp còn chủ động tiến hành các biện pháp marketing sáng tạo, những ngời Trung Quốc đã lập đợc một hiệp hội kinh doanh hàng dệt may tại Đức và hiện nay họ đang ngày càng nỗ lực đa hàng dệt may Trung Quốc với giá rất rẻ tấn công áp đảo các đối thủ tại thị trờng này.

Đợc sự tập trung và hỗ trợ của chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển của ngành công nghiệp dệt may, cho nên các doanh nghiệp luôn đợc sự giúp đỡ của chính phủ trong lĩnh vực xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thơng mại, đồng thời đa ra các cảnh báo rủi ro đối với các doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh hàng may mặc ra thị trờng nớc ngoài. Điều này vừa giúp doanh nghiệp thành công trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, đồng thời chính phủ cũng đạt đợc hiệu quả trong các chính sách kinh tế vĩ mô, thu hút ngoại tệ, đảm bảo công ăn việc làm, kiểm soát đợc tình hình thất nghiệp lạm phát, và tạo ra môi trờng hấp dẫn thu hút các nhà đầu t vào nớc mình.

Hàng may mặc tại các nớc này cũng tập trung vào phát triển thơng hiệu từ rất lâu, và cho tới nay những mẫu mã và nhãn hiệu hang hóa đến từ Trung Quốc, ấn Độ đã và đang đợc thừa nhận tại thị trờng khó tính nh thị trờng EU, nơi mà các nhãn hiệu thời trang lâu đời cũng nh các trung tâm thời trang cao cấp của thế giới đều tập trung tại đây. Theo một cuộc điều tra công bố thì 60% số ngời đợc hỏi đều nghĩ rằng các công ty may HongKong đợc biết đến là trong lĩnh vực quần áo thông dụng và quần áo mặc đi phố, họ có tiềm năng để phát triển thơng hiệu của riêng mình. Và khi so sánh giữa các thơng hiệu các khu vực thì các thơng hiệu HongKong có khả năng cạnh tranh cao về mặt thiết kế hơn là giá cả.

Ngành công nghiệp dệt may tại các nớc kém phát triển, những nớc mà nền công nghiệp may mặc đợc bảo hộ thờng đợc hỗ trợ từ các nớc phát triển hay từ các chính phủ của các nơc đó. Liên minh Châu Âu đã tập trung các chính sách nhằm củng cố sức cạnh tranh của ngành dệt may EU để tránh các tổn thất do hàng hóa may mặc tại các nớc thứ ba tràn ngập vào EU. EU đã tập trung củng cố và phát triển lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, ủy ban EEC đề nghị tài trợ 400 triệu Euro dành cho

loại chất liệu đặc biệt ( dựa trên nền tảng một nền công nghiệp phát triển lâu đời và hiện đại).

Nhợc điểm

Hàng may mặc Trung Quốc và ấn Độ do tốc độ chiếm lĩnh thị trờng một cách nhanh chóng đã gây một mối lo ngại cho các nớc thuộc EU và các nớc xuất khẩu hàng may mặc khác. EU đã đề nghị Bắc Kinh áp dụng các biện pháp chế tài để siết chặt lợng hàng xuất khẩu, kể cả việc hạn chế nhập nguyên phụ liệu bằng vốn vay u đãi của Nhà Nớc, trong năm 2006 do hàng may mặc Trung Quốc xuất khẩu quá nhiều vào EU với giá thấp khiến cho EU phải tăng thuế nhập khẩu mặt hàng này. Nh vậy trong tơng lai tới thì tình hình hàng may mặc Trung Quốc sẽ tăng với tốc độ chậm hơn so với các kkỳ trớc, điều này tạo điều kiện cho các nớc khác củng cố và đứng vững trong thị trờng may mặc ngày càng cạnh tranh khốc liệt.

Giá cả nhân công tại một số nớc đang có xu hớng gia tăng, cộng với sự dao động của số lao động trong ngành dệt may đã đòi hỏi các công ty phải bỏ ra thêm các chi phí nhằm thu hút, giữ lao động có chất lợng trong tay mình, dẫn tới nâng cao chi phí liên quan, nâng cao giá thành sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Đối với các nớc không thể chủ động đợc nguồn nguyên phụ liệu trong nớc thì việc hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu ảnh hởng bởi các yếu tố bất định tại thị trờng đầu vào, từ đó có thể gây ảnh hởng tới kế hoạch sản xuất cũng nh kế hoạch tiêu thụ của công ty.

Các nớc xuất khẩu hàng may mặc phần lớn mới chỉ xuất khẩu theo hình thức gia công, giá trị gia tăng trên một sản phẩm là rất ít, việc tìm hiểu đợc phong tục tập quán củ địa phơng mình kinh doanh, pháp luật,... cũng đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trờng.

Sự tập trung trong vấn đề thơng hiệu cha đợc coi trọng trong nhiều tại các n- ớc mà ngành công nghiệp dệt may mới chỉ dừng ở hình thức gia công CMPT hoặc mới chuyển sang hình thức sản xuất hàng FOB nhng chỉ với tỷ lệ thấp. Do vấn đề th- ơng hiệu và sở hữu trí tuệ nên khả năng cạnh tranh của các sản phẩm đến từ các nớc này là thấp.

Cơ hội

* Về thị trờng: Việc EU mở rộng là cơ hội cho các nhà sản xuất – xuất nhập khẩu Việt Nam nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng, có thể tiếp cận với thị trờng rộng lớn và đa dạng. Hiện nay EU đợc coi là một thị trờng lớn nhất thế giới, chắn chắc sẽ là nơi có nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khai thác một cách hiệu quả nhất, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

EU là một thị trờng chung thống nhất, với chính sách và quy định chung cho cả 27 nớc thành viên. Do vậy, chúng ta chỉ cần quan tâm đến một luật chơi duy nhất chung cho quan hệ với tất cả các nớc là thành viên của EU và đợc hởng một môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó thị trờng EU cũng là thị trờng đẳng cấp cao với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng, cho nên, việc nớc ta tiếp cận thị trờng EU mở rộng có nghĩa nh đợc cấp chứng chỉ cho việc tiếp cận các thị trờng khác trên thế giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế đợc thuận lợi và hiệu quả.

Việc các nớc gia nhập EU lần thứ hai và tha ba gồm hầu hết là các nớc Đông Âu trớc đây là các nớc XHCN ( Hungari, BaLan, Séc, Latvia, Litva, Rumani và Bungari), đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở cửa phát triển giao lu kinh tế, thơng mại, văn hóa với thị trờng truyền thống vốn gần gũi và quen thuộc.

* Hiện nay nớc ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO, có nghĩa là cơ hội xuất khẩu rất lớn cho các doanh nghiệp may mặc nói chung và công ty may Thăng Long nói riêng, khi công ty may Thăng Long đã xâm nhập sâu và rộng vào thị trờng EU thì sẽ mở ra cánh cổng rất lớn để tiếp cận với các thị trờng khác trên thế giới.

 Thách thức

Việc EU mở rộng cũng phát sinh nhiều vấn đề mới phức tạp nh cải cách thể chế, chính trị, kinh tế, xã hội, đầu t, luật pháp, thơng mại, và tài chính... trong từng thành viên và toàn bộ EU. Trong khung cảnh đó, để có thể duy trì và từng bớc mở rộng thị phần trên thị trờng thống nhất Châu Âu trở thành nhiệm vụ vô cùng khó khăn mà các kinh doanh Việt Nam phải vợt qua và thực hiện hiệu quả.

Về thị trờng EU sẽ tràn ngập hàng hóa sản xuất chất lợng cao trong các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ và các nớc khác. Hệ quả là hàng hóa rất phong phú và đa dạng, sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn. Nh vậy hàng hóa của chúng ta cần có sức

ngoài nớc.

Một số nớc trong EU trên một mức độ nhất định vẫn còn quan điểm kỳ thị với chế độ XHCN ở nớc ta. Một mặt, họ chủ trơng đẩy mạnh mở cửa giao lu kinh tế, văn hóa... với Việt Nam, nhng mặt khác lại tăng cờng sức ép với ta về kinh tế, thơng mại và các vấn đề xã hội... Và đây là những thách thức gây khó khăn cho chúng ta khi vừa muốn phát triển nền kinh tế thị trờng vừa phải đi theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, độc lậo tự chủ về mặt chính trị, tạo dựng một môi trờng chính trị kinh tế lành mạnh, ổn định cho sự phát triển kinh tế.

Thách thức nữa chính là do chúng ta đã và đang thực hiện chính sách mở cửa nhng chính sách thơng mại lại cha ổn định, chặt chẽ, môi trờng đầu t cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và các nhà đầu t EU nói riêng, và tỷ lệ đầu t vào ngành dệt may còn rất ít khoảng 3% tổng số vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Một mặt Nhà Nớc ta cũng cha đầu t cho ngành dệt may một cách thích đáng, các vùng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w