3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc và các cấp thuộc chính quyền địa ph- ơng
Nhà nớc và chính quyền địa phơng cần quan tâm hỗ trợ hơn nữa đến KTNQD. Cần có sự định hớng kịp thời và cụ thể để cho các thành phần KTNQD có “ bớc đi” đúng hớng để họ đầu t vào những ngành nghề, những lĩnh vực, những sản phẩm thích hợp để có thể trụ đợc trên thị trờng. Cần thiết phải có sự giúp đỡ kịp thời từ phía các cấp thuộc chính quyền địa phơng trong việc tìm và mở rộng thị trờng tiêu thụ cho những đối tợng thuộc thành phần KTNQD khi họ sản xuất những mặt hàng đang đợc Nhà nớc khuyến khích. Có đợc nh vậy thì KTNQD mới càng trở thành một thị trờng tín dụng rộng mở với ngân hàng.
- Các cấp thuộc chính quyền địa phơng cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa với ngân hàng.
Những trờng hợp t cách ngời vay không đảm bảo hoặc TSTC nằm trong quy hoạch mà ngời vay đến xin xác nhận đề nghị chính quyền địa phơng không xác nhận và thông báo ngay cho ngân hàng biết để phòng ngừa.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm Trờng hợp cá biệt khách hàng cố tình trây ỳ, gây cản trở việc thu hồi vốn của ngân hàng đề nghị lãnh đạo phờng, xã, chính quyền địa phơng ủng hộ và giúp đỡ để xử lý phát mại tài sản thu hồi vốn nhà nớc.
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc
Trong mọi thời kỳ NHNN có nhiệm vụ quản lý, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM, lành mạnh hơn môi trờng tín dụng và có những hỗ trợ cần thiết. NHNN cần phải thờng xuyên phân tích, nhận định tình hình đặc biệt khi có những biến động kinh tế tài chính lớn trong nớc và khu vực để dự báo cho NHTM sớm thích nghi với tình hình mới. Công tác giám sát từ xa của NHNN cần thực hiện thờng xuyên để giúp các NHTM ngăn ngừa các tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình.
NHNN cần đề ra các văn bản chế độ thống nhất kịp thời và phù hợp với thực tế để tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động của các NHTM.
Điều hành một cách linh hoạt hơn nữa các quy chế quản lý tầm vĩ mô nh cơ chế điều hành lãi suất, điều hành tỷ giá ngoại tệ Mặt khác nên có… chính sách hỗ trợ các NHTM trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
3.3.3. Đối với NHCT Việt Nam
Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam cần sớm thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ theo hớng chuyên môn hoá, để đào tạo cán bộ chuyên môn. Cần có lớp bồi dỡng về công tác quản lý, kỹ năng quản trị điều hành, nghệ thuật kinh doanh – tiếp thị trong điều kiện nền KTTT cũng nh việc nâng cao nghiệp vụ, thông tin kinh tế và thông tin cập nhật kiến thức mới hàng năm… theo định kỳ.
NHCT Việt Nam cũng nên tạo nhiều quyền tự chủ, mở rộng quyền hạn và trách nhiệm hơn nữa cho chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng. Để chi nhánh có thể dễ dàng và linh hoạt hơn trong giao dịch với khách hàng của mình. NHCT Việt Nam nên thực hiện quản lý từ xa và trong trờng hợp cần thiết có thể giúp đỡ những khó khăn cho chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng.
Kết luận
Trong quá trình phát triển, KTNQD ngày càng khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Việc mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế đầy tiềm năng này là vấn đề quan tâm của bất cứ NHTM nào. Đây là một vấn đề không mới mẻ nhng nó luôn luôn cần thiết và bức xúc đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Từ những đánh giá vè thực trạng công tác cho vay KTNQD tại Ngân hàng Công thơng khu vực Chơng Dơng bài viết đã nêu leen những khó khăn tồn tại cả về chủ quan và khách quan trong quan hệ tín dụng này. Trên cơ sở
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm đó đa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn để NHCT KV Chơng Dơng ngày càng mở rộng công tác cho vay KTNQD cho xứng với tiềm năng của ngân hàng và nhu cầu vay vốn rất lớn của khu vực KTNQD. Đó chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm mở rộng cho vay KTNQD tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng. Em rất hy vọng những giải pháp ấy có thể phát huy tác dụng nếu có cơ hội và điều kiện để thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo thạc sĩ Phan Thị Bạch Tuyết và các cô chú, anh chị tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.
Mục lục
LờI NóI ĐầU...1 “Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng ”...2
Ch
ơng I ... 3 tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay ... 3
1.1Đặc điểm và vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị tr ờng. ... 3
1.1.1.Vai trò, vị trí và xu h ớng phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở n ớc ta. ... 3
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở n ớc ta. ... 5
Nền kinh tế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà nớc là cơ sở và môi trờng thuận lợi cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Sau hơn mời năm hình thành và phát triển, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, đóng góp vào GDP, thu hút lực lợng lao động, tạo nhiều việc làm cho xã hội. Qua quá trình hình thành và phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã thể hiện những đặc điểm chung nh sau:...5 Khả năng tài chính nhỏ bé hạn hẹp...6 Mặc dù đợc khuyến khích để có thể tận dụng các nguồn lực nhàn rỗi trong nền kinh tế, song khối l- ợng vốn đợc huy động vào sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn ít ỏi. Ngoài ra, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cha phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không có quá trình tích tụ và tập trung vốn, cha đủ uy tín, thời gian và cha có chính sách huy động vốn phù hợp, nên khả năng tài chính còn nhỏ bé và thiếu so với yêu cầu để tồn tại và phát triển...6 Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu...6 Đặc điểm này không chỉ có ở kinh tế ngoài quốc doanh mà nó tồn tại ở hầu hết mọi thành phần kinh tế do đặc điểm chung của nền kinh tế nớc ta là
chậm phát triển và lạc hậu. Công nghệ lạc hậu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hàng hoá của nớc ta thiếu tính cạnh tranh. Công nghệ lạc hậu tác động đến mọi yếu tố cấu thành nên một sản phẩm hàng hoá nh : chất lợng kém, mẫu mã xấu, giá cả cao vì thế hàng hoá ít có sức cạnh tranh. Mặc dù kinh tế ngoài quốc doanh có u điểm là linh hoạt, nhanh
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm
nhạy và khả năng thích ứng với thời cuộc cao nhng lại hạn chế nguồn vốn nên rốt cuộc vẫn chậm
trong việc tiếp thu, cải tiến công nghệ mới, hiện đại để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của cạnh tranh trên thị trờng...6 Môi trờng sản xuất kinh doanh không thuận lợi, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhỏ bé bấp bênh...6 Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mặc dù đã phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế nhng nhìn chung các chế độ chính sách vẫn thiếu công bằng với thành phần này, nhiều khi các chính sách của Nhà nớc còn làm hạn chế, cản trở sự phát triển. Bên cạnh đó, do thừa hởng lề thói làm việc trong cơ chế cũ quan liêu, bao cấp nên phần nào cũng làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh mà điều này không chỉ xảy ra với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà cả với doanh nghiệp quốc doanh. Môi trờng kinh doanh không thuận lợi đã tạo ra sự phát triển không đồng đều ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Một số doanh
nghiệp, ngành hàng ( nh thơng mại, dịch vụ ) do có…
ảnh hởng làm ăn nên đều bung ra chiếm tới 60% trong tổng số đầu t vào các ngành, còn các ngành khác thì lại phát triển rất khó khó khăn do không có cơ sở, môi trờng thuận lợi...6 Một vấn đề khác mà nhà sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đó là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có đặc điểm nổi bật nên đó là một thị trờng tiêu thụ sản phẩm rất bấp bênh. Do đầu t vốn ít, công nghệ kém, nên sản phẩm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất ra có tính cạnh tranh kém, khó tiêu thụ.
Ngoại trừ một số mặt hàng truyền thống, có uy tín thì khả năng khai thác thị trờng lại rất nhỏ, phải
cạnh tranh với hàng ngoại và cả các mặt hàng nhập lậu trốn thuế là cả một vấn đề làm đau đầu các nhà doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá
trình tồn tại và phát triển...7
Trình độ quản lý kinh doanh yếu kém, năng lực của ngời lao động cha cao...7
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi ngời quản lý không những phải có trình độ mà phải có kinh nghiệm dày dạn. Vấn đề này là rất khó đáp ứng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì hầu hết các loại hình sản xuất kinh doanh phát triển theo hớng tự nhiên, không có chiến lợc, quy mô rõ ràng mà chỉ thấy lợi là làm. Điều này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh thờng không ổn định. Cán bộ lãnh đạo ở khu vực này thờng không có kiến thức về kinh tế thị trờng mà chủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm, công tác hoạt động không thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán, sổ sách nên nhiều khi hoạt động thua lỗ mà vẫn không biết...7
Thêm vào đó, đội ngũ lao động trong khu vực này nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung đều có kỹ năng thấp và rất ít có đợc qua đào tạo. Điều này cũng là một đặc điểm chung của đội ngũ lao động nớc ta và cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh...7
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ... 8
1.2.1 Khái quát chung về tín dụng ngân hàng ... 8
1.2.1.1 Nguyên tắc tín dụng ... 8
Khi cho vay các tổ chức tín dụng phải tuân theo các nguyên tắc sau:...8
1.2.1.2.Thời hạn cho vay ... 9
* Các loại thời hạn cho vay...9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm
1.2.1.4 Quy trình tín dụng ... 10
1.2.2 Vai trò của Tín dụngngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ... 10
1.2.3. Các nhân tố ảnh h ởng đến việc mở rộng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của các Ngân hàng th ơng mại. ... 12
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan. ... 12
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan. ... 15
* Về phía khu vực kinh tế ngoài quốc doanh...17
1.2.4 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh ... 18
Ch ơng II ... 19
Thực trạng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Ch - ơng D ơng ... 19
2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHCT KV Ch ơng D ơng. ... 19
2.1.1.Sự hình thành và phát triển ... 19
2.1.2 Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT KV Ch - ơng D ơng ... 22
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh ... 22
Chỉ tiêu...23
2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Ch ơng D ơng ... 24
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng...25
* Doanh số cho vay...26
* Doanh số thu nợ...27
* D nợ...28
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ... 30
2.2.1 Doanh số cho vay ... 31
2.2.2. Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Ch ơng D ơng ... 34
2.2.3 D nợ ... 35
Biểu đồ 7 : D nợ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời gian...35
2.2.4.Tình hình nợ quá hạn ... 38
2.3 Đánh giá thực trạng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
... 40
2.3.1. Những kết quả đạt đ ợc. ... 40
2.3.2 Những hạn chế trong quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Ch ơng D ơng. ... 41
Ch
ơng III ... 45
Giải pháp mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Ch ơng D ơng ... 45
3.1. Định h ớng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT KV Ch ơng D ơng. ... 45
3.2 Giải pháp mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Ch ơng D ơng. ... 48
3.2.1 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế tín dụng đối với thành phần KTNQD ... 48
3.2.1.1 Đổi mới trong quan điểm ... 48
3.2.1.2 Đổi mới trong hành động ... 49
3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức tín dụng ... 52
2.2.4 .Xây dựng chiến l ợc sản phẩm đúng đắn và hấp dẫn khách hàng
... 56
3.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ... 59
3.3. Một số kiến nghị ... 61
3.3.1. Kiến nghị với Nhà n ớc và các cấp thuộc chính quyền địa ph ơng
... 61
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà n ớc ... 62
Trong mọi thời kỳ NHNN có nhiệm vụ quản lý, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM, lành mạnh hơn môi trờng tín dụng và có những hỗ trợ cần thiết. NHNN cần phải thờng xuyên phân tích, nhận định tình hình đặc biệt khi có những biến động kinh tế tài chính lớn trong nớc và khu vực để dự báo cho NHTM sớm thích nghi với tình hình mới. Công tác giám sát từ xa của NHNN cần thực hiện thờng xuyên để giúp các NHTM ngăn ngừa các tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình. 62 NHNN cần đề ra các văn bản chế độ thống nhất kịp thời và phù hợp với thực tế để tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động của các NHTM...62
Điều hành một cách linh hoạt hơn nữa các quy chế quản lý tầm vĩ mô nh cơ chế điều hành lãi suất, điều hành tỷ giá ngoại tệ Mặt khác nên có chính… sách hỗ trợ các NHTM trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế...62
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm
3.3.3. Đối với NHCT Việt Nam ... 62
Kết luận...63
Mục lục...64
Nhận xét của đơn vị thực tập Sinh viên thực tập : Đào Minh Ngọc
Lớp : K38 15.01–
Học viện Tài chính
Đơn vị thực tập : Ngân hàng Công thơng Chơng Dơng
Đề tài : “ Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng”
Phần nhận xét :... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm ... ... ... ... ... ... ... ... Xác nhận của đơn vị Giám đốc