Chức năng của các phòng nghiệp vụ hội sở:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (Trang 37 - 41)

− Thẩm định các hồ sơ, dự án vay vốn, đầu tư theo yêu cầu của Ban lãnh đạo, của các cấp có thẩm quyền;

− Quản lý các hoạt động liên doanh liên kết của hội sở về sản phẩm tín dụng;

− Quản lý và phát triển sản phẩm tín dụng;

− Thẩm định và tái thẩm định các hồ sơ tín dụng vượt quá hạn mức phán quyết của chi nhánh, sở giao dịch;

− Tiếp thị và mở rộng thị phần của ngân hàng thông qua các sản phẩm và dịch vụ cung cấp;

*) Trung tâm Thanh toán và Thanh toán quốc tế:

− Điều hành và quản lý hoạt động tài trợ thương mại, xuất nhập khẩu,.. trong nước và quốc tế;

− Thực hiện cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán, chuyển tiền;

− Quản lý công tác thanh toán quốc tế; − Quản lý hệ thống thanh toán (SWIFT); Phòng Phát triển sản phẩm, dịch vụ:

− Quản lý và phát triển sản phẩm phi tín dụng của ngân hàng;

− Tiếp nhận và phản hồi những thông tin về sản phẩm nội bộ của ngân hàng;

− Quản lý các hoạt động của ngân hàng liên quan đến sản phẩm phi tín dụng;

*) Trung tâm Thẻ (dự kiến thành lập và hoạt động):

− Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ − Quản lý mạng lưới và kênh phân phối thẻ;

− Quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng; *) Phòng Nguồn vốn và Kinh doanh tiền tệ:

− Quản lý và điều hành hoạt động vốn của ngân hàng, tạo tính thanh khoản ;

− Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng; − Tiệp nhận và quản lý nguồn vốn ký thác, nhận uỷ thác,..

− Quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên thị trường vốn − Kết hợp quản lý tài sản nợ - tài sản có của ngân hàng;

− Quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối;

− Nghiên cứu và phát triển các hoạt động kinh doanh có liên quan; *) Phòng Ngân quỹ:

− Quản lý công tác thanh toán nội địa của ngân hàng; − Quản lý ngân quỹ;

− Hỗ trợ trong hoạt động cho phòng nguồn vốn và phòng kinh doanh tiền tệ;

*) Phòng Tài chính kế toán:

− Kế hoạch xây dựng và kiểm tra chế độ báo cáo tài chính kế toán; − Kế toán quản trị, kế toán tổng hợp;

− Lập báo cáo chi tiết hàng kỳ về báo cáo tài chính; − Thực hiện công tác hậu kiểm chứng từ kế toán; *) Phòng Nhân sự và Đào tạo:

− Quản lý nhân sự; đào tạo nhân sự; − Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;

− Theo dõi những biến động và thực hiện các biện pháp để ổn định và phát triển nhân sự, nguồn lực con người của ngân hàng;

*) Phòng Hành chính Quản trị: − Công tác lễ tân, phục vụ;

− Quản lý hành chính, văn thư, con dấu;

− Thực hiện công tác bảo vệ và an ninh;

− Thực hiện các công việc hành chính quản trị khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo;

*) Phòng Công nghệ Thông tin:

− Công tác quản trị mạng, quản trị hệ thống; − Công tác an toàn và bảo mật thông tin;

− Phát triển hoạt động ứng dụng hỗ trợ hoạt động chung và hoạt động điều hành;

− Phát triển ứng dụng: tích hợp, quản lý và điều hành ngân hàng; − Xây dựng và phát triển hệ thống báo cáo, thông tin quản lý; *) Phòng Đầu tư:

− Quản lý hoạt động đầu tư dự án của ngân hàng;

− Quản lý hoạt động đầu tư chứng khoán và đầu tư giấy tờ có giá khác của ngân hàng;

− Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng; − Thiết lập các danh mục tài sản đầu tư hiệu quả

*) Ban Kiểm tra Kiểm soát nội bộ:

− Kiếm tra, giám sát tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy chế nghiệp vụ, quy định của ngân hàng;

− Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về trách nhiệm và quyền hạn của các cán bộ quản lý trong hệ thống;

− Đại diện ngân hàng làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra, tìm hiểu thông tin của Ngân hàng nhà nước và của các cơ quan chức năng có liên quan;

*) Sở Giao dịch, Chi nhánh và đơn vị trực thuộc

Sở Giao dịch, Chi nhánh là đơn vị trực thuộc ngân hàng, có con dấu và được thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ ngân hàng theo ủy quyền của

Tổng Giám đốc, có bảng cân đối riêng, tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ.

*) Các đơn vị trực thuộc sở giao dịch, chi nhánh.

− Phòng nghiệp vụ chi nhánh là các phòng chức năng trực thuộc;

− Phòng giao dịch là đơn vị hạch toán và có con dấu riêng, được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của sở giao dịch, chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc sở giao dịch, chi nhánh. Phòng giao dịch không có bảng cân đối tài khoản riêng, mọi hoạt động, giao dịch của phòng giao dịch được bắt đầu và kết thúc trong ngày và được phản ánh đầy đủ về sở giao dịch chi nhánh để hạch toán.

− Tùy vào hoạt động và nhu cầu của ngân hàng trong từng thời kỳ, ngân hàng có thể tiếp tục duy trì, mở các đơn vị trực thuộc sở giao dịch, chi nhánh như quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, tổ tín dụng có chức năng hoạt động theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w