Việc phối kết hợp giữa các cơ quan trên phải được ký kết thành văn

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra, giám sát đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu tại chi cục hải quan Sóng Thần (Trang 64 - 65)

- Thông tư 59/2007/TTBTC quy định đối với nguyên liệu nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu, đã thực xuất khẩu sản phẩm trong thời hạn nộp thuế thì

Việc phối kết hợp giữa các cơ quan trên phải được ký kết thành văn

bản để theo dõi và quản lý các doanh nghiệp một các tốt hơn, ngoài ra bộ tài chính nên xem xét lại quy định về địa điểm làm thủ tục hải quan, theo quy định thì các doanh nghiệp có thể làm thủ tục hải quan tại các Chỉ cục hải quan mà doanh nghiệp thấy thuận lợi nhất, như vậy cơ quan Hải quan sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý doanh nghiệp nhất là đối với loại hình SXXK (Doanh nghiệp ở Bình Dương nhưng làm thủ tục tại TP HCM). Nên quy định đối với loại hình NSXXK và gia công doanh nghiệp đóng trên địa bàn nào thì đăng ký thủ tục hải quan tại địa bàn đó.

" Hiện nay việc kiểm tra năng lực sản xuất và nhà xưởng của doanh nghiệp hầu như chỉ được thực hiện đối với các doanh nghiệp mới đi vào sản xuất chứ không thực hiện định kỳ, sau khi doanh nghiệp nhập khâu nguyên phụ liệu về để sản xuất hàng xuất khẩu, đến hạn thanh khoản doanh nghiệp đến cơ quan hải quan để làm thủ tục thanh khoản, cơ quan hải quan sẽ kiểm tra bộ hồ sơ thanh khoản của doanh nghiệp nếu hợp lý thì ra quyết định hoàn thuế, không thu thuế cho doanh nghiệp, số nguyên phụ liệu tồn, nếu doanh nghiệp xin chuyền sang hợp đồng tiếp theo để sản xuất thì được làm thủ tục chuyển, còn lại nếu doanh nghiệp muốn bán số nguyên phụ liệu dư ra sau sản xuất thì phải nộp thuế đối với số nguyên phụ liệu đó, nhưng tất cả các

Luận văn tốt nghiệp OVHD: 1S Hà Thị Ngọc Oanh

công việc trên đều được thực hiện trên giấy tờ, hiện nay chưa có quy định cụ thể nào về việc kiểm tra thực tế NPL dư ra sau sản xuất của doanh nghiệp.

* Tổng cục hải quan cần ban hành quy định cụ thể về việc kiểm tra đối với NPL đôi dư trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, nhất là đối với những NPL có thuế suất cao như vải, da giày...thì sau khi thanh khoản cơ quan hải quan phải kiểm tra thực tế nguyên phụ liệu tổn tại kho để xác định tính chính xác của bộ hồ sơ thanh khoản.

- Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc quản lý nhà nước về hải quan nhất là đối với bộ phận kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Việc kiểm tra hiện nay hoàn toàn thủ công nên không thể phát hiện hết được những hành vi cố tình gian lận một cách tỉnh vi, cần được trang bị các phương tiện máy móc hiện đại để kiểm tra hàng hoá như kiểm tra về khổ vải, cân container, máy soi... để kiểm tra trọng lượng, chủng loại hàng hoá có đúng với khai báo trên tờ khai hải quan hay không, đồng thời cần trang bị thêm phương tiện lấy mẫu, nhất là đối với những lô hàng hoá chất, những lô hàng có cầu tạo đặc biệt.

- Tổng cục Hải quan cần xem xét lại quy định về lấy mẫu nguyên phụ liệu, theo quy định tại quyết định 929/QĐ-TCHQ thì phải lấy mẫu đối với nguyên

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra, giám sát đối với hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu tại chi cục hải quan Sóng Thần (Trang 64 - 65)