Phân tích mức độ đảm bảo của nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính (Trang 76 - 78)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

4.1.1Phân tích mức độ đảm bảo của nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

4.1.1Phân tích mức độ đảm bảo của nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

nguồn vốn chủ sở hữu.

Theo quan điểm luôn chuyển vốn , tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định. Hai loại tài sản này đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sử hữu. Vì vậy phải so sánh sự cân bằng giữa tài sản cố định và tài sản lu động với nguồn vốn chủ sở hũ để xác định mức độ thừa ,thiếu vốn ( Nguồn vốn ) Trong quá trình sản xuất kinh doanh để tìm cách huy động bù đắp.

Nh vậy ta có quan hệ cân đối sau: A TS (I+II+IV+V(2,3)+VI)+B TS (I+II+III) = B NV(Nguồn vốn CSH))

Cân đối này chỉ mang tính chủ lý thuyết nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đủ trang trải cho các tài sản chủ yếu và không phải đi vay hoặc

chiếm dụng. trong thực tế thờng xẩy ra một trong hai trờng hợp sau:

- Vế trái > vế phải: Trong trờng hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu vốn, để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc bình thòng thì doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay và chiếm dụng vốn của bên ngoài dới hình thức mua trả chậm hoặc thanh toán chậm so với thời hạn thanh toán. Việc đi vay hoặc chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đèu là hợp lý,

hợp pháp, còn ngoài thời hạn thanh toán( nợ quá hạn) là không hợp pháp , hợp lý. - Vế trái< vế phải: Trong trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu trang trải không hết( tức là thừa vốn) nên bị các doanh nghiệp hoặc các đối tợng khác chiếm dụng dới hình thức bán chịu sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ hoặc ứng tiền

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán của công ty cầu 3 Thăng Long trong năm 2001 nh sau:

* Đầu năm:

Vế trái = 3.811.653.097 + 21.002.052.155 =24.813.705.252 Vế phải = 15.512.238.621

Vế trái > Vế phải: Trong trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thiếu, không đủ khả năng trang trải cho những tài sản chủ yếu. Nguồn vốn này chỉ đáp ứng đợc 62,5% nhu cầu và còn thiếu 9.301.466.631đồng tơng ứng với 37,5% 15.512.238.621 x 100% = 62.5% 24.813.705.252 (24.813.705.252 - 15.512.238.612 = 9.301.466.631 đồng) * Cuối năm : Vế trái =6.685.114.054 +23.870.024.090 =30.555.138.144 đồng Vế phải = 16.373.921.895 đồng.

Vế trái > Vế phải : Tức là nguồn vốn chử sở hữu cũng không đủ để trang trải cho những tài sản chủ yếu. Nguồn vốn này chỉ đáp ứng đợc 53,5% và còn thiếu 14.181.216.249 đồng tơng ứng với 46,5% 16.373.921.895 x 100% = 53,5% 30.555.138.144 ( 30.555.138.144 - 16.373.921.895 = 14.181.216.249 đồng) Ta tổng hợp số liệu và các kết quả tính toán trong bảng sau:

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Tài sản cơ bản(ATS +BTS) 24.813.705.252 30.555.138.144

B. Nguồn vốn 15.512.238.621 16.373.921.895

Mức độ đảm bảo - 9.301.466.631 - 14.181.216.249

Qua việc phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bằng nguồn vôns chủ sở hữu ta thấy nguồn vốn này không đủ để trang trải cho những tài sản chủ yếu cả đâù năm và cuối năm . Đầu năm nguồn vốn này chỉ đấp ứng đợc 62,5% nhu cầu về tài sản, đến cuối năm vốn chủ sở hữu có tăng nên nh- ng không đáng kể và vốn chủ sở hữu này chỉ đáp ứng đọc 53,5% mức độ đảm bảo thấp hơn ở đầu năm. Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục phần vốn còn thiếu này công ty buộc phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn ở bên

ngoài.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính (Trang 76 - 78)