Phân tích cáckhoản phải thu và cáckhoản phải trả.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính (Trang 94 - 103)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

4.4.1Phân tích cáckhoản phải thu và cáckhoản phải trả.

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

4.4.1Phân tích cáckhoản phải thu và cáckhoản phải trả.

Trong sản xuất kinh doanh thì dù có muốn hay không thì nhiều khoản phải thu, phải trả cần có một khoảng thời gian cần thiết mới thanh toán đợc. Do đố tình trạng công nợ của doanh nghiệp thể hiện sự chấp hành kỷ luật tài chính và

tôn trọng luật pháp.

Các khoản phải thu nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp đã bán chịu cho khách hàng . Mặt khác quy mô các khoản phải thu còn phụ thuộc vào thời gian thanh toán dài hay ngắn. Điều này phụ thuộc vào các chế dộ nh nộp thuế, nộp lãi cũng nh phơng thức thanh

toán hiện hành đợc áp dụng vào mối quan hệ, sự thoả thuận giữa các bên .

Những khoản phải thu thờng làm tăng thêm các khoản chi phí nh : chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ và đặc biệt là chi phí rủi ro. Đây là lý do tại sao Doanh nghiệp cần phải đánh giá uy tín cũng nh khả năng thanh toán của khách hàng . Tuy nhiên đổi lại Doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm lợi nhuận nhờ số lợng sản phẩm tiêu

ngân sách Nhà nớc hoặc thanh toán tiền công cho ngời lao động. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng xuyên duy trì một lợng vốn tiềt mặt để đáp ứng yêu câù thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác, an toàn nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối vơi khách

hàng.

Trong mối quan hệ giữa các khoản phải thu, và các khoản phải trả, nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn. Nếu trờng hợp ngợc lại thì doanh nghiệp đang phải chiếm dụng vốn của ngời khác. Chiếm dụng và bị chiếm dụng trong kinh doanh là điều khó có thể tránh đợc, vấn đề là ở chỗ cần xem xét khoản nào là hợp lý, khoản nào là bất hợp lý để có biện pháp tích cực nhằm giải quyết vấn đề công nợ. Khi tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và khả quan, doanh nghiệp ít chiếm dụng vốn của ngời khác, chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp. Ngợc lại khi tình hình tài chính của doanh nghiệp khó khăn, doanh nghiệp phải chiếm dụng vốn thậm chí phải nợ nần dây da kéo dài làm mất tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh và cũng vì thế cũng làm mất uy tín

của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan khi các khoản phải thu và các khoản phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, đồng thời các khoản này đều giảm từ đầu năm đến cuối năm. Ngợc lại nếu các khoản này đều tăng và chiếm tỷ trọng lớn thì có nghĩa là tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Doanh nghiệp phải có ngay biện pháp tích

cực để giải quyết.

Để đánh giá các khoản phải thu, các khoản phaỉ trả ta phải xác định tỷ trọng của các khoản này trong tổng số tài sản và trong tổng số nguồn vốn ở cả đầu năm và cuối năm mặt khác ta cũng phải so sánh tổng số các khoản phải thu và tổng số các khoản phải trả để thấy mối qhtổng số các khoản phải thu và tổng số các khoản phải trả để thấy mối quan hệ giữa số bị chiếm dụng và số đi chiếm

Ta tiến hành phân tích các khoản phải thu, các khoản phải trả ở công ty cầu 3 Thăng Long qua số liệu ở mục sau

bảng phân tích các khoản phải thu Các khoản phải

Thu Số đầu năm Số cuối năm

Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ % 1.Phải thu khách hàng 17.736.975.453 29.062.238.976 11.325.263.523 63.8

2.Trả trớc ngời bán

3.Phải thu nội bộ 116.478.230 116.907.330 429.100 0.36

4.Các khoản p.thu khác 6.218.887.188 2.124.220.093 -4.094.667.095 -34.2

5.Tạm ứng 18.059.593 6.049.067 -12.010.526 -33.5

Tổng cộng 24.090.400.404 31.309.415.466 7.219.015.002 29.9

bảng phân tích các khoản phải trả Các khoản phải

trả Số đầu năm Số cuối kỳ

Chênh lệch

Số tiền Tỉ tệ % 1.Nợ dài hạn đến hạn trả

2.Phải trả ngời bán 2.350.509.392 1.517.291.362 -833.218.030 -35.45

4.Thuế & các khoản p.nộp 2.148.715.356 2.973.397.594 824.682.238 38.40

5.Phải trả công nhân viên 2.200.743.041 2.751.977.098 551.234.057 25.04

6.Phải trả nội bộ 1.725.111.829 2.607.113.408 882.001.579 51.12

7.Các khoản trả phải khác 2.882.282.230 8.891.996.885 6.009.714.655 208.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả tính toán tập hợp trong bảng phân tích ta thấy: Các khoản phải thu, các khoản phải trả so với đầu năm đều tăng. Các khoản phải thu tăng 29.9 % tơng ứng với 7.219.015.002 đồng, các khoản phải trả tăng 43.7 % tơng ứng với 10.896.350.402 đồng. Tốc độ và quy mô tăng của các khoản là rất lớn. Ta xem

xét cụ thể nguyên nhân của sự biến động này

- Đối với các khoản phải thu tăng 7.291.015.002 đồng chứng tỏ doanh nghiệp đang tích cực trong công tác đòi vốn. Do đó các khoản phải thu không những không giảm đi mà còn tăng lên đây là một dấu hiệu xấu vì nó chứng tỏ công ty đẫ bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn với một lợng vốn lớn. Đây càng là một vấn đề không thể tránh khỏi hiện nay của các doanh nghiệp xây dựng cơ bản và các doanh nghiệp nhà nớc. Và nhà nớc chậm thanh toán các công

- trình đã hoàn thành bàn giao do nhà nớclàm chủ đầu t.

+ Phải thu khách hàng tăng 63.8 % tơng ứng với 11.325.263.523 đồng chứng tỏ đầu năm công ty bị chiếm dụng vốn, khoản thu hồi nội bộ tăng 0.36 % tơng ứng với 429.100 đồng, nhng các khoản phải thu khác giảm 34.2 % tơng ứng với 4.094.667.095 đồng. Chứng tỏ công ty cha thu hồi đợc các khoản cho vay và cũng cha đợc thanh quyết toán công trình, khoản tạm ứng cũng giảm 33.5 % tơng ứng với 12.010.526 đồng đây là khoản tiền mà công ty cấp cho

công nhân viên để đi giao dịch ở cuối năm so với đầu năm. - Đối với các khoản phải trả

Qua việc phân tích các khoản phải thu ta thấy doanh nghiệp cần tích cực công tác đòi vốn để đảm bảo nguồn tài chính vững chắc cho quá trình sản xuất kinh doanh hiện tại và mai sau.

doanh. Tuy nbiên xem xét về mặt huy động nguồn vốn để đa vào sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải chú trọng hơn vào nguồn vốn chủ sở hữu hiện có của doanh nghiệp để tránh gây lãng phí trong đầu t.

+ Phải trả ngời bán giảm đầu năm là 2.350.509.392 đồng xuống còn 1.517.291.362 đồng ở cuối năm ( giảm 35.45 % ) là một dấu hiệu tốt bởi vì có trả thì công ty mới tạo đợc mối quan hệ tốt với ngời bán. Ngời bán ở đây chính là những ngời cung cấp vật t thiết bị cho công ty. Đảm bảo uy tín mà điều mà

bất cứ công ty nào cũng phải tiến hành.

Thuế và các khoản phải nộp ngân sách là nghĩa vụ của công ty đối với nhà nớc. Số kiệu cho thấy tăng từ 2.148.715.356 đồng ở cuối năm lên 2.973.397.594 đồng ở cuối năm ( tăng 34.40 % ) nh vậy cho thấy năm qua công ty cha thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc. Bởi vì nộp ngân sách nhà nớcthì các cơ quan nhà nớc mới tạo điều kiện để công ty tiến hành sản xuất kinh doanh đợc thuận tiện. Nếu thấy khó khăn công ty cần phải xin ra hạn. Công ty cần phải

thực hiện đầy đủ bổn phận của mình.

Các khoản phải trả cán bộ công nhân viên tăng 25.04 % so với đầu năm là 2.200.0743.041 đồng đến cuôí năm là 2.751.977.098 đồng, tức là công ty còn nợ cán bộ công nhân viên 551.234.057 đồng, đây là một điều không tốt. Công ty cần phải trả lơng cho cán bộ công nhân viên đầy đủ và đúng định kỳ và không nên nợ vì nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu suất làm việc của công nhân. Vậy công ty cần thúc đẩy thu nợ về và trả tiền cho cán bộ công nhân viên để mọi ngời yên

tâm lao động.

Phải trả các đơn vị nội bộ tăng 51.12 % tơng ứng với 882.001.579 đồng. Tỷ trọng các khoản này trong tổng số các khoản phải trả cũng rất lớn mà các khoản phải trả khác tăng đột biến đầu năm là 2.882.282.230 đồng đến cuối năm

Nh vậy ta có thể kết luận rằng: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng các khoản phải trả là do tăng vay ngắn hạn và các khoản phải trả, phải nộp khác.

Nếu xem xét tình hình công nợ của công ty theo các mối quan hệ công nợ khác nhau ta thấy.

+ Quan hệ công nợ của công ty với khách hàng.

Có thể nói rằng trong năm 2001công ty đã giải quyết tốt mối quan hệ này giảm đợc các khoản phải thu khác và giảm đợc các khoản phải trả cho ngời bán. Tuy nhiên công ty phải tích cực hơn nữa đối với các khoản phải thu khách hàng cuối năm tăng so với đầu năm cả về tỷ trọng và quy mô tăng 63.8 % tơng ứng với 11.325.263.523 đồng. Đây là một điều khó khăn của công ty vì bị chiếm dụng vốn quá nhiều, khoản này trong tổng số các khoản phải thu là rất lớn vậy công ty phải thu hồi nhanh để đầu t cho sản xuất thì công ty sẽ hạn chế đợc rất

nhiều nguồn vốn vay.

+ Quan hệ công nợ trong nội công ty.

Trong mối quan hệ công nợ của công ty thì đây là mối quan hệ đáng quan tâm nhất, khoản phải thu nội bộ tăng nhng không đáng kể, khoản phải trả nội bộ tăng mạnh ( tăng 51.2 % ) tơng với 882.001.579 đồng và các khoản phải trả, phải nộp khác tăng đột biến cả về quy mô lẫn tỷ trọng, chiếm một tỷ trọng tơng

đối lớn trong tổng số các khoản phải trả.

Điều này có thể khảng định rằng trong năm công ty giải quyết mối quan hệ công nợ này không tốt. Công ty cần phải có biện pháp giải quyết nếu nh có thể. Tránh hiện t- ợng này tồn đọng kéo dài làm ảnh hởng đến quá trinh sản xuất kinh doanh của công ty.

Tiếp theo để có thể xác định mức độ ảnh hởng của công nợ đối với hoạt động của công ty ta xem xét tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng số tài sản lu động ở đầu năm

+ Đầu năm:

Các khoản phải thu 24.090.400.404 = = 1,67 Tổng số tài sản lu động 14.415.695.207

+ Cuối năm:

Các khoản phải thu 31.309.415.466 = = 1,41 Tổng số tài sản lu động 22.144.198.636

Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng số tài sản lu động rất lớn. Đầu năm chiếm 86 % cuối năm có giảm và chiếm tới 83 %. Nếu quan niệm cho rằng các khoản phải thu là các khoản ứ đọng thì vốn đang trực tiếp tham gia vào quá trinh sản xuất của công ty chỉ chiếm có 14 % tổng tài sản lu động ở đầu năm và cuối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm chiếm 17 %.

Nhng ở đây ta cũng cần lu ý rằng công cầu 3 Thăng Long thực hiện chế độ giao khoán chi phí cho các đội và các dơn vị khác ngoài công ty khi thực hiện thi công công trình các đội nhận tiền thực hiện cho thi công theo công ty theo hình thức ứng trớc, mà khoản này đợc công ty hoạch toán vào các khoản phải thu từ các đơn vị nội bộ của công ty và các đơn vị khác

ngoài công ty

Ta xem xét tiếp tỷ trọng tổng số tiền phải thu so với tổng số tiền phải trả ở đầu năm và cuối năm.

+ Đầu năm:

Tổng số tiền phải thu 24.090.400.464 = = 0.96 Tổng số tiền phải trả 24.946.511.026

+ Cuối năm:

Tổng số tiền phải thu 31.309.415.466

= = 0.88 Tổng số phải trả 35.842.861.428

Kết quả cho thấy: Công ty có tổng số tiền phải trả lớn hơn tổng số tiền phải thu điều đó có nghĩa là công ty đi chiếm dụng nhiều hơn bị chiếm dụng.

Khi phân tích tình hình các khoản phải thu cần phải xem xét tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thành tièen mặt của doanh nghiệp.

Muốn vậy phải xác định hệ số quay vòng của các khoản phải thu. Hệ số này đợc xác định nh sau:

Doanh thu thuần

Hệ số quay vòng = Số d bình quan các khoản phải thu ( lần )

Số d bình quân của các khoản phải thu thờng đợc tính nh sau:

Số d đầu kỳ + Số d cuối kỳ Số d bình quân của các khoản phải thu =

2

Hệ số này là một chỉ tiêu dùng để đánh giá tốc độ thu hồi các khoản phải thu. Hệ số này nâng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao sẽ làm cho kỳ hạn thanh toán ngắn và do đó ảnh

hởng đến khối kợng sản phẩm tiêu thụ.

Doanh thu thuần đợc thể hiện trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Năm 2001 công ty có doanh thu thuần là: 53.805.752.151 đồng, ta có:

Số d bình quân của các khoản phải thu =

2 = 27.699.907.965 đồng

53.805.752.151 Hệ số quay vòng các khoản phải thu = = 2 27.699. 907.965

Nh vậy trong năm 2001 các khoản phải thu quay vòng đợc hai lần

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính (Trang 94 - 103)