GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
4.3.1.1 Sự chích hút dinh dưỡng của rầy nâu
Rầy nâu cũng như các lồi rầy khác cĩ phụ miệng chuyển hố để lấy thức ăn lỏng (dịch cây). Bộ phận chích vào cây là đơi kim mảnh khảnh bằng kitin do hàm trên và hàm dưới biến dạn. Các kim hút này nằm ở trong lịng mơi dưới và chỉ thị ra lồng vào mơi dưới khi hút thức ăn. Kim hút của rầy nâu dài khoảng 550 – 600µm. Khi hút vào tế bào, rầy nâu tiết ra dịch nước bọt nhanh chĩng làm đơng tụ thành keo bọc quanh phần kim hút nhơ ra và tạo thành bao vịi ở trong mơ cây. Chất dịch tiết ra cũng để lại một đốm trịn trên bề mặt thân cây lúa nơi vịi chích vào.
Bao vịi cĩ hình ống hoặc ống chẻ nhánh, đường kính bên trong từ 3,5 – 5,0µm và chiều dài cĩ khi tới 300µm. Bao vịi được để lại bên trong mơ cây sau khi rút vịi ra và dễ dàng nhìn thấy bằng thuốc nhuộm mơ.
Vịi được chích xuyên qua tế bào nhu mơ là chủ yếu và các nhánh của nĩ xuyên vào nhiều chỗ khác nhau. Tuy nhiên bao vịi thường cong về phía hệ thống bĩ mạch, chứng tỏ rầy nâu dinh dưỡng ở đĩ. Trong bĩ mạch, bao vịi cĩ nhiều libe hơn là ở mơ gỗ. Dù cĩ nhiều nhánh trong tế bào nhu mơ cũng khơng chắc chắn rằng rầy nâu hút dinh dưỡng từ các tế bào đĩ.
Trong khi hút chất dinh dưỡng, rầy nâu cũng tiết ra một lượng lớn chất mật từ hậu mơn. Thường một trưởng thành cái tiết ra 7 – 10 giọt chất mật/giờ và tổng lượng chất tiết ra trung bình khoảng 13 µl/ngày tỉ lệ chất tiết ra của trưởng thành đực chỉ bằng 1/10 lượng chất mật của trửơng thành cái. Một trưởng thành cái cũng tiết ra chừng 12µg acid amin và 0,25 đường/ngày khi nuơi trên lúa japonica.
Mỗi ngày trưởng thành cái của rầy nâu lấy ở cây lúa ước khoảng 20mg chất đạm. Nếu khoảng 10 – 20 trưởng thành cái của rầy nâu cùng dinh dưỡng trên một dảnh lúa sẽ nhanh chĩng gây triệu chứng thiếu đạm cho cây lúa.