Về quy trình thẩm định tại NHNTVN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Vietcombank (Trang 34 - 38)

1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp

1.2Về quy trình thẩm định tại NHNTVN

Thời gian qua, Ngân hàng ngoại thơng đã có nhiều cố gắng trong quản lý điều hành, cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, tăng cờng kiểm tra giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn, nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, kịp thời tháo gỡ khó khăn...do vậy đã giảm đợc tỷ lệ nợ quá hạn không phát sinh nợ quá hạn mới.

Công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNTVN do phòng dự án thực hiện theo quyết định số 240 của Tổng giám đốc hớng dẫn về quy chế cho vay đối với khách hàng và bản hớng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.

Sau khi thu nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn theo đúng đối tợng, nguyên tắc, điều kiện và thủ tục vay vốn theo quy định của Quy chế cho vay, cán bộ tín dụng bắt đầu tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ và lập tờ trình thẩm định. Trình tụ công việc gồm 2 bớc:

Điều tra thực tế:

Nhằm mục đích có thêm thông tin cần thiết phục vụ các bớc phân tích và quyết định cho vay, cán bộ tín dụng NHNT chủ động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, kiểm tra thực địa nơi xây dựng dự án để bổ sung các thông tin mà

trong hồ sơ cha đủ hoặc doanh nghiệp không cung cấp hết đợc. Đó là các thông tin về năng lực quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, t chất của ngời vay vốn, về số lao động, tiền lơng tình trạng máy móc thiết bị hiện có, các mặt thuận lợi, khó khăn nơi xây dựng dự án...

Lập tờ trình thẩm định.

Trên cơ sở các số liệu, tài liệu trong hồ sơ khách hàng hồ sơ vay vốn và các thông tin thu thập thu thập đợc qua điều tra thực tế, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định theo bản hớng dẫn thẩm định do TW soạn thảo và chịu trách nhiệm về số liệu, phơng pháp tính toán nêu trong tờ trình. Nội dung tờ trình thẩm định nêu rõ quan điểm ý kiến của cán bộ tín dụng trên các mặt hồ sơ pháp lý có đầy đủ không, phơng án sản xuất kinh doanh có khả thi hay hiệu quả không, lãi hay lỗ, khả năng trả nợ của khách hàng, xác định mức độ rủi ro có thể xảy ra và đề xuất các biện pháp để hạn chế...Trong đó cán bộ tín dụng đặc biệt chú ý đến phân tích năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, tính toán kiểm tra hiệu quả kinh tế tài chính của dự án vay vốn, khả năng trả nợ ngân hàng.

* Những nội dung tài chính đ ợc xem xét khi thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHNTVN.

- Phân tích tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

ở nội dung này, Ngân hàng xem xét một cách tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các loại sản phẩm hàng hoá, tình trạng máy móc thiết bị, tình hình hàng tồn kho, tình hình công nợ, doanh thu và kết quả lỗ lãi của từng năm. Ngân hàng tập trung xem xét tổng d nợ vay và bảo lãnh tại các ngân hàng lập bảng kê tình hình vay trả ngân hàng trong thời gian 2 năm gần nhất để xác định doanh nghiệp có vay trả sòng phẳng không.

- Tổng chi phí đầu t và nguồn vốn.

+ Tổng vốn đầu t dự án: Thẩm định chi phí đầu t là phân tích, đánh giá mức chính xác trong tính toán nhu cầu về vốn đầu t căn cứ vào nội dung các hạng mục công trình của dự án, tổng dự toán công trình đã đợc phê duyệt, các biểu giá do Nhà nớc quy định...

. Vốn thiết bị.

. Vốn lu động cho dự án.

+ Nguồn vốn: Xem xét dự án có thể sử dụng nguồn vốn nào để đáp ứng nhu cầu về chi phí đầu t.

. Vốn tự có của doanh nghiệp: Đối với các dự án mới, Ngân hàng ngoại th- ơng chỉ xem xét cho vay khi vốn tự có của chủ đầu t chiếm trên 20% tổng vốn đầu t. Đối với trờng hợp cho vay cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ một phần thiết bị hiện có, hoặc mở rộng hợp lý hoá sản xuất...với số vốn vay không lớn hơn tổng giá trị tài sản hiện có của chủ đầu t thì vốn tự có tham gia dự án có thể không đặt ra nếu dự án có hiệu quả, khả năng trả nợ chắc chắn.

. Nguồn vốn vay: Phải ghi rõ tổng số tiền xin vay, tỷ trọng vốn vay trong tổng dự toán đầu t, thời hạn, lãi suất, đối tợng cho vay:

> Vốn vay Ngân hàng ngoại thơng. > Vốn vay Ngân hàng khác.

> Vốn vay nớc ngoài.

. Các nguồn vốn khác: Vốn ngân sách cấp, vốn góp liên doanh, phát hành trái khoán, bán cổ phần...

- Xác định doanh thu theo công suất dự kiến.

- Xác định chi phí đầu vào theo công suất có thể đạt đợc trong các năm trả nợ.

- Khả năng trả nợ:

Từ các kết quả tính toán về doanh thu chi phí, ngân hàng xác định lợi nhuận ròng của dự án:

Tổng doanh thu - Tổng chi phí = Lãi gộp.

Lãi gộp - Thuế tu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận ròng

Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ Ngân hàng: Tuỳ theo tính chất của từng doanh nghiệp, lợi nhuận ròng dùng để trả nợ là phần còn lại sau khi doanh nghiệp đã trích quỹ khen thởng và phúc lợi theo quy định của Nhà nớc, hoặc quyết định của Hội đồng quản trị.

Nguồn trả nợ vay = + + Nguồn khác

Từ các thông tin thu thập đợc, cán bộ thẩm định sẽ lập bảng phân tích tổng hợp hiệu quả kinh tế - khả năng trả nợ của các dự án. Từ đó sẽ biết đợc trong thời gian vay vốn dự án có tự trả đợc nợ hay không, bao lâu thì thu hồi đợc vốn vay...

- Tính thời gian thu hồi vốn. = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích điểm hoà vốn.

Điểm hoà vốn là giao điểm của đờng biểu diễn doanh thu và đờng biểu diễn chi phí. Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả và tính rủi ro càng thấp. Ngân hàng sẽ tính các chỉ tiêu nh sản lợng hoà vốn, doanh thu hoà vốn...

- Tính toán một số chỉ tiêu tài chính.

Ngân hàng có thể tính thêm một số chỉ tiêu nh NPV, IRR hoặc một số chỉ tiêu độ nhạy để bổ sung cho kết quả thẩm định tài chính.

Nh vậy có thể nói rằng, trong những năm qua quy trình thẩm định tài chính của NHNTVN đã không ngừng đợc cải thiện, đổi mới nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên quy trình thẩm định cũng còn nhiều bất cập cần phải tìm giải pháp để hoàn thiện. Đó là:

+ Việc cha phân định thật rõ ràng ranh giới trách nhiệm quyền hạn, nhiệm vụ giữa phòng dự án và phòng thẩm định đầu t và chứng khoán làm cho công tác thẩm định bị chồng chéo.

+ Mẫu tờ trình thẩm định còn rất chung chung gây khó khăn cho việc áp dụng đến từng dự án cụ thể vì thế mới xảy ra tình trạng nhiều tờ trình còn mang tính hình thức và rất sơ sài.

+ Nhiều chỉ tiêu tính toán trong quá trình phân tích cha thật chính xác. Ví dụ nh phần lợi nhuận ròng dùng để trả nợ đây là phần lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Nh vậy Ngân hàng đã làm tăng tổng nguồn trả nợ mà không tính đến trên thực tế dự án có phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác không nh phải nộp về sử dụng vốn NSNN...

+ Nhìn chung quy trình thẩm định tài chính còn cha chặt chẽ, cụ thể mọi chỉ tiêu đa ra mới dừng ở mức độ chung nhất, trong khi mỗi dự án lại có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau làm cho nhiều khi cán bộ thẩm định không biết lựa chọn đâu là chuẩn mực. Vì vậy NHNTVN cần phải có những văn bản quy định hớng dẫn cụ thể hơn nữa về quy trình thẩm định khi đó mới đảm bảo sự thống nhất, chính xác trong quá trình thẩm định từ TW đến các chi nhánh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Vietcombank (Trang 34 - 38)