Dự án của tổng công ty điện lực Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Vietcombank (Trang 43 - 61)

1. Phân tích Hồ sơ doanh nghiệp

2.2Dự án của tổng công ty điện lực Việt Nam

Tên dự án: Lắp đặt thêm 2 tổ Tuabin khí F6 đợt 2 Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ.

Công suất thiết kế: 2 x 39,1 MW.

Địa điểm xây dựng: Tại nhà máy nhiệt điện Trà Nóc - trong khuôn viên Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ - Tỉnh Cần Thơ.

Thiết bị công nghệ: Thiết bị mới, hiện đại của hãng ALSTOM GAS TURBINES của Pháp

Nhiên liệu sử dụng: Dầu DO

Thời gian bắt đầu vận hành dự kiến: Tháng 3/2001

Mục tiêu dự án: Là biện pháp tình thế để giải quyết một phần thiếu hụt công suất và điện năng cho hệ thống điện giai đoạn 2001 - 2002 cải thiện chất l- ợng điện cho khu vực miền Tây và góp phần điều tiết công suất để huy động thuỷ điện hợp lý hơn sau năm 2002.

Dự án đã đợc Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 411/Chính Phủ KTN ngày 14/04/2000 Bộ Công nghiệp phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi theo Quyết định số 767/QĐ - KHĐT ngày 04/05/2000 và ý kiến của Bộ ngành liên quan.

Tổng vốn đầu t: Tổng vốn đầu t đợc phê duyệt là 29,318 triệu USD bao gồm 27,192 triệu USD ngoại tệ và 23,508 tỷ đồng nội tệ (quy đổi ra USD theo tỷ giá 1 USD = 13908 VNĐ) nh sau:

Tổng vốn đầu t: 27.378.113 USD

Trong đó: + Ngoại tệ: 25.687.862 USD + Nội tệ: 23,508 tỷ đồng Chi tiết dự toán nh sau:

Thiết bị Công suất Hãng sản xuất Giá CIF (USD; VNĐ)

1. Hai Tuabin khí F6 2 x 39,1 AGT Pháp 20.878.800 USD Máy phát điện, máy nổ MW (ISO)

2. Trạm biến áp 11/110 KV AGT Pháp 1.380.000 USD

3. Thiết bị điện HV AGT Pháp 2.268.000 USD

4. Phụ tùng thay thế AGT Pháp 681.062 USD

5. CP hớng dẫn, giám sát,

lắp đặt, nghiệm thu 480.000 USD

Tổng CP ngoại tệ 25.687.862 USD

6. Vận chuyển trong nớc 1.800 triệu VNĐ

7. CP xây lắp 17.690 triệu VNĐ

8. KTCB khác 2.980 triệu VNĐ

9. CP dự phòng 1.038 triệu VNĐ

Cộng phần nội tệ 23,508 tỷ VNĐ

* Nguồn dự kiến:

- Nguồn vốn ngoại tệ 15% giá trị thiết bị (3,84 triệu USD) bằng nguồn vốn tự có.

85% giá trị thiết bị (21,84 triệu USD) bằng nguồn vốn vay, thời hạn 10 năm.

- Nguồn vốn nội tệ: 23,508 tỷ đồng bằng nguồn vốn vay Thời hạn: 5 năm

Tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốn đầu t: 14%

* Tính hiệu quả của dự án (theo báo cáo nghiên cứu khả thi đã đợc Bộ công nghiệp phê duyệt)

Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Lợi nhuận do bán điện Tr USD - 161,088 2. Lợi nhuận do tăng thuỷ điện - 245,76 3. Lợi nhuận do giảm tổn thất truyền tải - 24,6 4. Tổng lợi nhuận Tr USD 109,272

5. IRR % 11,42

6. NPV Tr USD 3,48

7. Thời gian thu hồi vốn năm 9 năm 5 tháng 8. Thời gian khấu hao năm 20

(2) Về tình hình tài chính và kinh doanh của Tổng Công ty.

Kết quả kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng doanh thu 9784 11737 14550 Các khoản giảm trừ 965 839 1061 Doanh thu thuần 8819 10898 13489 Giá vốn hàng bán 6899 6842 10466

Lợi tức gộp 1920 4056 3023

CPBH + QLDN 958 1222 935

Lợi tức thuần từ HĐKINH DOANH 962 2834 2088 Lợi tức từ hoạt động khác 30 168 311

+ Lợi tức từ hoạt động tài chính 19,2 48 248 + Lợi tức từ hoạt động bất thờng 10,8 120 63 Tổng lợi tức trớc thuế 992 3002 2399 Thuế lợi tức phải nộp 186 940 805 Thuế vốn phải nộp 532 565 587 Lợi tức sau thuế 274 1497 1007

Qua bảng kết quả kinh doanh ta có nhận xét.

- Tổng doanh thu của Tổng Công ty điện lực Việt Nam (EVN) trong các năm qua khá cao và liên tục tăng trởng. Tổng doanh thu năm 1998 tăng 20% so với năm 1997, năm 1999 tăng 24% so với năm 1998.

- Lợi tức sau thuế của Tổng Công ty cao, đặc biệt trong năm 1998 đạt trên 1400 tỷ đồng, gấp hơn 5 lần so với năm 1997. Năm 1999 lợi tức của EVN có giảm so với năm 1998 (32%). Mặc dù Tổng doanh thu tăng, nguyên nhân chủ yếu của việc giảm lợi tức là tăng giá vốn hàng bán (53%) do tăng chi phí khấu hao. Tỷ lệ lãi ròng/doanh thụ thuần qua các năm khá cao 3,1% (1997), 13,7% (1998), 7,6% (1999).

Tỷ suất lợi nhuận/vốn: 10,14% (1998), 7,34% (1999) cho thấy EVN sử dụng đồng vốn hiệu quả, bảo toàn và phát triển đợc vốn kinh doanh. Ta có thể thấy rõ hơn qua bảng sau:

So sánh doanh thu và lợi nhuận giữa các năm

Đơn vị: Tỷ VNĐ

1998/199

7 1999/1998

1. Doanh thu thuần 8819 10898 123,58 13489 124 2. Tổng lãi trớc thuế 992 3002 302,32 2399 80 3. Tổng lãi sau thuế 274 1497 542,62 1007 68

4. Số KHCB 1876 3554 189 Tóm tắt bảng tổng kết tài sản Đơn vị: Tỷ VNĐ Các khoản mục T12/1998 trong Tỷ lệ ΣTS (%) T12/1999 Tỷ lệ trong ΣTS (%) Chênh lệch 1999/199 8 %1999/19 98 Tài sản 37.600 100 42.476 100 4.876 113 A. TSLĐ và ĐTNH 12.202 32,45 17.582 41,39 5.380 144,09 I. Tiền 3.582 9,53 4.886 11,5 1.304 136,42 II. Đầu t TCNH 1 0,00 8 0,02 7 800

III. Các khoản phải thu 6.089 16,19 9.635 22,68 3.546 158,23 - Phải thu nội bộ 1.380 3,67 8.312 19,57 6.932 601,63

IV. Hàng tồn kho 2.213 5,88 2.525 5,94 312 114,12

V. TSLĐ khác 305 0,82 520 1,22 215 169,4

VI. Chi sự nghiệp 12 0,03 10 0,02 -2 83

B. TSCĐ và ĐTDH 25.398 67,55 24.894 58,61 -504 98,02 I. TSCĐ 24.768 65,88 24.040 56,59 -728 97,05 II. Đầu t TSDH 25 0,67 33 0,08 8 132 III. CPXDCBDD 604 1,6 820 0,93 216 136 IV. Ký cợc, ký quỹ DH 1 0,00 1 0,00 0 100 Nguồn vốn 37.600 100 42.476 100 4876 113 A. Nợ phải trả 9.629 25,81 14.024 32,02 4395 145,66 I. Nợ ngắn hạn 5.878 15,63 8.806 20,73 2928 149,83 - Phải trả nội bộ 2.311 6,15 5.028 11,84 2717 217,57 II. Nợ dài hạn 2.849 7,57 4.449 10,47 1600 156,21 Trong đó: Vay DH 2.825 7,51 4.426 10,42 1601 156,69 III. Nợ khác 902 2,4 769 1,81 -133 85,18 B. NV CSH 27.971 74,39 28.452 66,98 481 101,72 I. Nguồn vốn - quỹ 27.955 74,35 28.439 66,95 484 101,73

một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của Tổng Công ty.

Chỉ tiêu Nội dung 1997 1998 1999

A. Tình hình và khả năng thanh toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khả năng thanh toán hiện hành (TSLĐ & ĐTNH/Nợ ngắn hạn) 1,66 2,08 2 2. Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ & ĐTNH - Hàng Tồn kho/Nợ NH 1,16 1,7 1,71 B. Cơ cấu vốn và nguồn vốn

1. Vốn CSH/Nợ phải trả 5,08 2,91 2,03

2. Vốn CSH/Tổng tài sản 0,84 0,74 0,67

C. Năng lực hoạt động

1. Số vòng luân chuyển hàng tồn kho GVHB/Hàng tồn kho bình quân 3,24 0,33 4,42 2. Số vòng luân chuyển khoản phải thu DTT/Các khoản phải thu bình quân 3,0 2,58 1,72 3. Hiệu suất sử dụng vốn cố định DTT /GTCL TSCĐ 0,4 0,44 0,56 D. Phân tích doanh lợi và lợi nhuận

1. Lãi ròng/Doanh thu thuần 0,03 0,14 0,08

Qua bảng tổng kết tài sản và bảng một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của Tổng Công ty ta có thể rút ra và nhận xét nh sau:

a, Tình hình phân bổ vốn (Tài sản): Nhìn chung tình hình phân bổ vốn

của Tổng Công ty là hợp lý.

- Nguồn vốn của Tổng Công ty khá lớn và có sự tăng trởng năm 1999 tăng 13% so với năm 1998.

- Khoảng 60% tổng nguồn vốn đợc sử dụng để đầu t dài hạn trong đó hầu hết là đầu t vào TSCĐ. Điều này thể hiện sự phân phối nguồn vốn hợp lý và phù hợp với đặc điểm của ngành điện.

- Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSLĐ là các khoản phải thu (trong đó hầu hết là phải thu nội bộ) tiếp đến là tiền, tổng hai khoản này chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% TSLĐ vì vậy sẽ rất thuận lợi trong việc thanh toán nhanh năm 1999, TSLĐ tăng 44% trong đó phải thu nội bộ tăng gấp 5 lần, tiền tăng 36%, TSCĐ giảm 2%. Nh vậy trong năm 1999, Tổng tài sản tăng chủ yếu do phải thu nội bộ ở (bảng trang bên): Chỉ tiêu A1, A2 cao: Khả năng thanh toán hiện hành cũng nh khả năng thanh toán nhanh đều rất tốt.

b, Cơ cấu nguồn vốn:

Trong tổng nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng khá lớn (74% năm 1998, 67% năm 1999, tăng 2%) Gấp từ 2 - 3 lần các khoản nợ phải trả. Điều này cho thấy EVN tự chủ mạnh về tài chính, mức độ - độc lập của EVN cao (thể hiện các chỉ tiêu B1, B2 trong bảng (trang bên) cao.

Nợ phải trả: Năm 1999 tăng 46% so với năm 1998, trong đó nợ ngắn hạn tăng 50% chủ yếu do tăng phải trả nội bộ, nợ dài hạn tăng 56% do vay dài hạn tăng, điều này là hợp lý vì hàng năm Tổng Công ty đầu t rất lớn vào các dự án của ngành điện theo quy hoạch tổng thể của Nhà nớc. Trong nguồn vốn CSH, nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn (> 90% vốn CSH), cho thấy việc sử dụng VCSH của Tổng Công ty là hợp lý.

Theo Tổng Công ty cho biết các khoản phải thu và phải trả nội bộ của Tổng Công ty khá lớn, chủ yếu là do cha hạch toán khử trùng những tài sản chuyển giao nội bộ.

C1 khá tốt: Tuy nhiên đặc điểm của ngành điện là sản phẩm điện sản xuất ra tiêu thụ ngay, do vậy hàng tồn kho không phải là sản phẩm chính mang lại doanh thu cho ngành.

C2 không cao: Chứng tỏ số ngày thu đợc các khoản phải thu khá lâu. Tuy nhiên các khoản phải thu của Tổng Công ty là phải thu nội bộ, do vậy vấn đề khó thu hồi các khoản phải thu khó xảy ra.

C3 thấp: Phù hợp với đặc thù của ngành điện là giá trị TSCĐ rất cao (chiếm ~ 56%)

* Các chỉ tiêu ở mục D cho thấy tỷ suất lợi nhuận của Tổng Công ty cao, tuy nhiên do mức doanh thu và nguồn vốn lớn nên mức lợi nhuận khá cao do vay lợi tức ròng của Tổng Công ty khá lớn.

Trên đây là tình hình tài chính của Tổng Công ty đến ngày xin vay vốn, để có đợc những đánh giá nhận xét khách quan thì việc dự toán kế hoạch tài chính là hết sức cần thiết. Đoán trớc một việc gì cũng rất khó, tuy nhiên công việc này cũng rất thú vị nó phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phơng pháp của ngời lập kế hoạch trên cơ sở các số liệu sẵn có từ các năm trớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc này VCB đã lập kế hoạch cân đối tài chính, nguồn vốn đầu t và trả nợ của EVN.

Kế hoạch cân đối tài chính, nguồn vốn ĐT và trả nợ theo số liệu VCB thẩm định Khoản mục 2000 2001 (Năm 1) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (Năm 10) A Kế hoạch lãi (lỗ) 1 Doanh thu 14.672 20185 26874 33672 39056 45439 52831 61328 70105 80245 91907 2 CPSX (Không tính VAT) 12.948 16055 20561 20044 25872 32137 39356 47183 54856 65896 77299 3 Thuế doanh thu (VAT từ 2001) 1111 1900 2540 3228 3732 4333 5033 5842 6683 7642 8755 4 Lỗ (lãi) trớc thuế lợi tức 613 2230 3773 10420 9452 8969 8442 8303 8566 6707 5853 5 Nộp thuế lợi tức (Thuế TNDN từ 2001:32%) 154 714 1207 3334 3025 2870 2701 2657 2741 2146 1873

6 Nộp thu sử dụng vốn 459 535 535 535 535 535 535 535 535 535 535

7 Lợi nhuận thuần 0 981 2031 6551 5892 5564 5206 5111 5290 4206 3445

B Các chỉ tiêu TC chủ yếu

1 Tỷ lệ LN/Σ giá trị TS (ROA) 1,1 3,1 3,9 8,8 6,6 4,9 3,7 2,9 2.4 1,6 1,3

2 Tỷ lệ LN/Vốn CSH (ROE) 0,0 3,0 5,1 14,6 11,7 10,2 8,7 7,9 7,6 5,9 5,0

3 Tỷ lệ nợ/vốn CSH (DER) 33,7 48,8 59 58,3 59,9 62,7 64,9 68,1 69,8 70,8 71,1

C Cân đối nguồn trả nợ và nợ phải trả

C1 Trả nợ vốn vay gốc và IPC (Lãi thời gian xây dựng) 276 576 1415 2832 3654 4706 5101 5191 5418 5536 4903 1 Nợ phải trả các khoản đã ký HĐTD 276 557 1375 2789 3610 4658 5051 5138 5364 5477 4903 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Nợ phải trả khoản vay 21,84 tr USD lần này - 19 40 43 44 48 50 53 54 59 0

C2 Nguồn trả nợ 3620 4532 4784 6012 7536 9692 12220 15146 18856 22684 26305

1 KHCB 3620 4532 4784 6012 7536 9692 12220 15146 18856 22684 26305

*1 Nhận xét chung:

- EVN là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt trực thuộc trực tiếp Chính phủ. Từ trớc tới nay với vai trò độc quyền tổ chức sản xuất và kinh doanh điện trên lãnh thổ Việt nam, EVN luôn duy trì mức doanh thu và lợi nhuận khá cao.

- Cho đến nay do cung vẫn cha đáp ứng đủ cầu và còn nhiều vùng cha có điện, vì vậy với sự hỗ trợ của Nhà nớc ngành điện đã và đang là một trong những ngành có tốc độ phát triển cao nhất ở Việt Nam hiện nay.

- Điện là sản phẩm đặc biệt bởi lẽ sản xuất và tiêu dùng đồng thời, không có hàng tồn kho, sản phẩm sản xuất ra đợc đa lên nối mạng trên phạm vi toàn quốc. Các nhà máy điện và trạm phát điện vận hành theo sự điều hành thống nhất của trung tâm điều độ quốc gia. Do vậy, nếu chỉ xem xét đánh giá hiệu quả của một chơng trình đơn lẻ, ở một mức độ nào đó sẽ không hoàn toàn đầy đủ mà cần phải xem xét trên phơng diện rộng lớn của toàn bộ hệ thống điện. Hơn nữa Tổng công ty điện lực là chủ đầu t của dự án: Tài chính của công ty đợc hạch toán tập trung toàn ngành nên khá thuận lợi cho công tác thu nợ. Xuất phát từ lý do này, các đánh giá nêu ra dới đây đợc hiểu không phải từ bản thân dự án mà chúng đợc rút ra trên tổng thể hoạt động sản xuất và kinh doanhcủa tổng công ty địên lực nói chung.

- Hiện nay, tỷ lệ giữa thuỷ điện/ nhiệt điện ở Việt Nam là 6/4. Do tỷ lệ thuỷ điện cao nên việc sản xuất điện phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Mùa khô thì không đủ nớc để chạy Tuabin, mùa ma phải xả bớt nớc phòng chống lũ lụt nên không thể duy trì cột nớc cao dẫn đến công suất phát điện thấp phát sinh hiện tợng thiếu điện cả vào mùa ma. Chính vì vậy việc xây dựng thêm các nhà máy nhiệt điện là một giải pháp vừa mâng tính tình thế vừa có tính chất lâu dài, nhằm khắc phục tình trạng này. Nhợc điểm của nhiệt điện là giá thánh cao song lại có u điểm là suất đầu t thấp, xây lắp nhanh, thời gian đóng tắt vận hành ngắn, vì vậy thuận lợi cho việc điều độ trên toàn hệ thống và rất thích hợp để chạy phủ đỉnh và dự phòng.

*2 Về tình hình tài chính của Tổng công ty:

Nhìn chung tình hình tài chính của Tổng công ty bình thờng. Vốn chủ sở hữu chiếm dến 65% tổng tích sản. Các chỉ số về vốn, khả năng thanh toán, lợi nhuận đều ở mức chấp nhận đợc. Công nợ của Tổng công ty( Ngắn hạn và dài

hạn) chủ yếu đều từ nguồn vón u đãi của nhà nớc và của các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, OECF, ADB...

*3 Về tính khả thi của dự án:

- Tính khả thi của dự án đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Về hiệu quả kinh tế của dự án:

+ Dự án là giải pháp cần thiét để bù đắp một phần thiếu hụt công suấtà điện năng cho hệ thống điện khu vực miền Tây Nam Bộ 2001 - 2002 đặc biệt là mùa khô 2001.

+ Dự án góp phần cải thiện chất lợng điện áp cho khu vực ĐBSCL và khu công nghiệp Kiên giang- Cà mau, giảm tổn thát điện trên lới cho hệ thống điện Miền Tây. Theo Tổng công ty cho biết chất lợng điện áp hiện nay ở các tỉnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Vietcombank (Trang 43 - 61)