PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng kết quả kinh doanh sản phẩm mới: Trường hợp sản phẩm thiết bị điện phần 4 (Trang 37 - 42)

Sau khi các biến được đánh giá độ tin cậy là đạt tiêu chuẩn chọn thang đo, để nhận diện một tập hợp gồm một số biến mới tương đối ít, khơng cĩ tương quan với nhau để thay thế tập hợp biến gốc cĩ tương quan với nhau nhằm thực hiện phân tích hồi quy ở bước kế tiếp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA).

Phân tích nhân tố được thực hiện để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Mơ hình phân tích nhân tố được xem là phù hợp khi hệ số đo lường thích hợp mẫu KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) cĩ giá trị từ 0.5 trở lên (Hair et al., 1995). Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng

trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc, 2005, 262).

Hệ số tải (factor loading) cho biết tương quan giữa từng biến với nhân tố. Hệ số càng lớn thì biến đại diện trong nhân tố càng lớn. Tổng phương sai trích cho biết mức ý nghĩa của các nhân tố được rút trích. Theo Hair et al. (1995), hệ số tải lớn hơn 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn và tổng phương sai trích của các nhân tố phải lớn hơn 50%. Vì vậy các biến cĩ hệ số tải nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại.

Phương pháp rút trích các nhân tố được thực hiện theo các thành phần chính (Principal components) kết hợp phương pháp xoay Varimax (cĩ tác dụng tối thiểu số lượng biến cĩ hệ số lớn trong cùng một nhân tố).

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy cĩ 31 biến quan sát thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn thang đo và được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.12: Các biến đạt tiêu chuẩn lựa chọn thang đo

STT Tên biến Diễn giải

1 SPE_01 Anh (Chị) đã từng làm cơng việc kinh doanh.

2 SPE_02 Trước đây Anh (Chị) đã từng kinh doanh sản phẩm mới.

3 SPE_03 Anh (Chị) đã từng kinh doanh sản phẩm tương tự sản phẩm mới mà Anh (Chị) đang phụ trách kinh doanh.

4 SPS_01 Anh (Chị) hiểu rõ sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh.

5 SPS_02 Anh (Chị) cung cấp thơng tin về ứng dụng của sản phẩm mới cho khách hàng. 6 SPS_03 Anh (Chị) luơn tìm hiểu nhu cầu khách hàng và đưa ra sự lựa chọn tốt cho

khách hàng về sản phẩm mới.

7 SPS_04 Anh (Chị) hỗ trợ khách hàng trong việc lắp đặt sản phẩm mới.

8 SPS_05 Anh (Chị) hướng dẫn khách hàng cách vận hành (hoạt động) của sản phẩm mới. 9 SPS_06 Anh (Chị) hài lịng với cơng việc hiện tại

10 SPS_07 Cơng việc hiện tại rất cĩ ý nghĩa đối với Anh (Chị)

11 Res_01 Cơng ty Anh (Chị) cĩ bộ phận kỹ thuật hỗ trợ cho bộ phận kinh doanh. 12 Res_03 Cơng ty Anh (Chị) cĩ bộ phận phụ trách giao hàng cho khách hàng.

13 Res_04 Cơng ty Anh (Chị) cĩ bộ phận phụ trách thủ tục giấy tờ của sản phẩm cho khách hàng.

14 Res_05 Cơng ty Anh (Chị) cĩ bộ phận phụ trách theo dõi và thu hồi cơng nợ khách hàng.

STT Tên biến Diễn giải

15 Res_06 Sản phẩm Anh (Chị) phụ trách kinh doanh thì luơn cĩ sẵn trong kho.

16 Res_07 Thời gian cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh. 17 Res_08 Cơng ty Anh (Chị) cho phép bán hàng trả chậm.

18 Res_09 Hình thức thanh tốn được linh động theo nhu cầu khách hàng.

19 SMS_01 Anh (Chị) được người quản lý cung cấp đầy đủ thơng tin về sản phẩm mới (bao gồm tiện ích của sản phẩm, giá đầu vào.. )

20 SMS_02 Anh (Chị) được người quản lý cung cấp thơng tin về thị trường sản phẩm mới. 21 SMS_04 Anh (Chị) được người quản lý cung cấp doanh số kỳ vọng và thị trường mục

tiêu của cơng ty

22 SMS_05 Doanh số và thị trường mục tiêu của Anh (Chị) được giám sát bởi nhà quản lý. 23 SMS_06 Hoạt động bán hàng của Anh (Chị) được giám sát bởi người quản lý của Anh

(Chị)

24 SMS_07 Người quản lý yêu cầu Anh (Chị) điều chỉnh hoạt động kinh doanh khi cần thiết 25 SMS_08 Anh (Chị) được người quản lý training về sản phẩm trước khi bắt đầu bán sản

phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 SMS_09 Anh (Chị) được thấy sản phẩm mới trước khi kinh doanh 27 SMS_010 Anh (Chị) được thực hành trên sản phẩm trước khi kinh doanh 28 SMS_011 Anh (Chị) được training về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

29 Rew_01 Anh (Chị) được tăng lương nếu Anh (Chị) làm tốt trên doanh số hoặc thị trường mục tiêu.

30 Rew_03 Anh (Chị) sẽ được nhận tiền thưởng nếu Anh (Chị) vượt doanh số hoặc thị trường mục tiêu.

31 Rew_05 Cơ hội thăng tiến của Anh (Chị) phụ thuộc vào doanh số và thị trường mục tiêu. Tiến hành phân tích nhân tố trên các biến cĩ độ tin cậy theo trình tự như sau:

Bước 1: Phân tích tổ hợp của 31 biến quan sát được giữ lại sau phân tích độ tin cậy thang đo. Kết quả phân tích (trình bày trong phụ lục 3) thu được như sau:

 Hệ số KMO = 0.734 ở mức ý nghĩa sig là 0.00 trong kiểm định Bartlett’s test. Như vậy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến cĩ tương quan với nhau và thỏa điều kiện trong phân tích nhân tố.

 Cĩ 9 nhân tố được trích và trong đĩ quan sát thấy cĩ 3 biến cĩ hệ số chuyển tải (factor loading) < 0.5 là biến SPS_01, SPS_07 và SMS_04. Do đĩ các biến này sẽ bị loại trong phân tích tiếp theo.

 Ở nhân tố thứ 3 cĩ ba biến SPE_01, SPE_02 và SPE_03 với factor loading lần lượt là 0.880 và 0.921 và 0.933. Điều này cĩ phản ánh là hai biến này tương quan rất chặt.

 Nhân tố thứ 9 được hình thành trên 1 biến SPS_06 với hệ số tải bằng 0.53. Do chỉ cĩ một biến xác định nên nhân tố này, khơng đủ điều kiện để giải thích kết quả. Do vậy, biến này bị loại trong bước phân tích tiếp theo.

Bước 2: Loại bỏ 4 biến khơng cĩ ý nghĩa trong phân tích trên, sau đĩ phân tích tổ hợp 27 biến cịn lại và kết quả cĩ được như sau:

 Hệ số KMO = 0.734 ở mức ý nghĩa sig =0.00, do đĩ thỏa điều kiện trong phân tích nhân tố

 Cĩ 8 nhân tố được trích, phương sai tổng trích được là 69,547% và trong đĩ biến Res_08 cĩ hệ số chuyển tải (factor loading) là < 0.5. Do đĩ các biến này sẽ bị loại trong phân tích tiếp theo.

Bước 3: Loại bỏ biến Res_08 ra khỏi phân tích trên và tiếp tục phân tích tổ hợp 26 biến cịn lại và được kết quả như sau:

 Hệ số KMO = 0.735 ở mức ý nghĩa sig =0.00, do đĩ thỏa điều kiện trong phân tích nhân tố

 Cĩ 8 nhân tố được trích, phương sai tổng trích được là 70,655% và tất cả các biến đều cĩ hệ số chuyển tải (factor loading) > 0.5. Điều này chứng tỏ tất cả các biến thành phần hội tụ về mơ hình khái niệm.

 Kết quả phân tích cho thấy rằng, các biến thuộc yếu tố nguồn lực cơng ty được tách thành 2 nhân tố. Nhân tố thứ nhất gồm các biến (Res_01, Res_03, Res_04, Res_05), nhân tố hai bao gồm các biến (Res_06, Res_07, Res_09).

 Tương tự như trên, yếu tố sự hỗ trợ của nhà quản lý cũng tách thành 3 nhân tố. Nhân tố thứ nhất gồm các biến (SMS_01, SMS_02), nhân tố hai bao gồm các biến (SMS_05, SMS_06,SMS_07) và nhân tố thứ 3 bao gồm các biến (SMS_08, SMS_09, SMS_010, SMS_011)

Trải qua 3 lần phân tích nhân tố, cĩ 8 nhân tố được rút trích dựa trên tiêu chí hệ số KMO> 0.5 và hệ số tải (factor loading)>0.5. Các biến sau bước phân tích này được phân tích độ tin cậy lại. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 4.13.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố và kiểm tra độ tin cậy của các nhân tố.

Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 Res_01 0.813 Res_03 0.694 Res_04 0.851 Res_05 0.726 SPE_01 0.901 SPE_02 0.915 SPE_03 0.935 SMS_08 0.729 SMS_09 0.791 SMS_010 0.796 SMS_011 0.654 SPS_02 0.767 SPS_03 0.661 SPS_04 0.789 SPS_05 0.815 Rew_01 0.782 Rew_03 0.787 Rew_05 0.742 SMS_05 0.750 SMS_06 0.713 SMS_07 0.754 Res_06 0.791 Res_07 0.779 Res_09 0.500 SMS_01 0.865 SMS_02 0.859 Phương sai trích 10.801 10.564 9.851 9.666 8.017 7.634 7.379 6.744 Cronbach Alpha 0.804 0.926 0.768 0.786 0.745 0.691 0.633 0.821

Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố cĩ giá trị nhỏ nhất là 0.633> 0.6. Vì vậy, các biến này đều thỏa điều kiện về độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng kết quả kinh doanh sản phẩm mới: Trường hợp sản phẩm thiết bị điện phần 4 (Trang 37 - 42)