NHCT Ba Đình
3.2.2. Đổi mới cơ chế cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong cho vay là “an toàn và hiệu quả”. Thực tế trong công tác cho vay đã xảy ra một số mâu thuẫn cần giải quyết hài hoà là tăng cờng doanh số cho vay, tăng d nợ nhng phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các NH ngày càng gia tăng cùng với sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh phong phú của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vì vậy nên việc th- ờng xuyên đổi mới, hoàn thiện cơ chế cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết. Yêu cầu đặt ra đối với cơ chế cho vay là phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với từng thành phần kinh tế, từng loại hình doanh nghiệp, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối chính sách của Nhà nớc.
Về thủ tục cho vay
Trên thực tế, khách hàng vay vốn luôn mong muốn đợc vay nhanh chóng vì vậy thủ tục xin vay cần đơn giản, gọn nhẹ, cán bộ tín dụng cần hoàn tất hồ sơ vay vốn trong thời gian ngắn nhất nhng phải đảm bảo đúng và đủ nguyên tắc tín dụng. Cán bộ tín dụng cần hớng dẫn khách hàng về những giấy tờ cần thiết một cách rõ ràng, để họ hiểu và thông cảm với những khó khăn của NH. Tuy nhiên, cũng không thể vì đơn giản hoá mà bỏ qua những thủ tục cần thiết.
Kỳ hạn cho vay
Hiện nay Chi nhánh cho vay ngắn hạn với các thời hạn nh 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng. Nh vậy thời hạn cho vay còn cứng nhắc, cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh đơn lẻ, họ chỉ trả nợ đợc NH khi thu
đợc tiền hàng. Vì vậy, Chi nhánh cần điều chỉnh thời hạn cho vay linh hoạt hơn đối với từng loại hình doanh nghiệp. Việc xác định kỳ hạn nợ không chỉ đơn thuần căn cứ vào bảng tổng kết tài sản, kế hoạch sản xuất mà còn phải dựa trên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng mua bán tiêu thụ sản phẩm, từ đó NH xác định kỳ hạn nợ một cách chính xác.
Đối với cho vay trung và dài hạn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vốn trung và dài hạn lớn do phải đổi mới trang thiết bị, công nghệ, do đó Chi nhánh cần lu ý trong việc xác định kỳ hạn cho vay phù hợp với khả năng sinh lời và tuổi thọ máy móc, thiết bị.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là vấn đề không chỉ NH quan tâm mà các chủ thể kinh doanh luôn chú ý, là điểm hội tụ của nhiều mối quan hệ, liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất của các bên. Lãi suất cho vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế khác nhau nên để đa ra mức lãi suất mới cần phải thay đổi nhiều yếu tố khác. Hiện nay Chi nhánh thực thi mức lãi suất dựa trên khung lãi suất do NHCTVN quy định. Để đảm bảo tính công bằng trong cho vay, Chi nhánh chỉ áp dụng một mức lãi suất chung cho tất cả các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, với sự non yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ta hiện nay thì cần thiết có mức lãi suất u đãi để hỗ trợ họ phát triển. Thêm vào đó, Chi nhánh cần áp dụng mức lãi suất linh hoạt theo lợng vốn vay của khách hàng. Để tiến tới giảm lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Chi nhánh cần có chi phí đầu vào thấp. Tăng cờng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng là một giải pháp hạn chế chi phí đầu vào. Ngoài ra, Chi nhánh nên hạn chế tối đa các chi phí không cần thiết khác để hạ lãi suất đầu ra nhằm tăng cờng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng lợi nhuận cho Chi nhánh.
Cơ chế bảo đảm
Theo tinh thần của luật các tổ chức tín dụng, điều 52 về bảo đảm tiền vay thì các tổ chức tín dụng tiến hành cho vay trên cơ sở có đảm bảo bằng
tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay hay có sự bảo lãnh của bên thứ ba việc cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay và việc cho… vay không có đảm bảo về tài sản đối với khách hàng đợc thực hiện theo quy định của chính phủ. Nh vậy có các hình thức đảm bảo sau:
- Không phải cầm cố, thế chấp: áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà n- ớc hay còn đợc gọi là tín chấp. Hình thức cho vay này đang dần thu hẹp tại Chi nhánh.
- Cầm cố: động sản, chứng từ có giá, hiện kim, ký quỹ…
- Thế chấp: bằng tài sản bất động sản, tài sản hình thành từ vốn vay - Bảo lãnh: bằng tài sản (cầm cố, thế chấp) của bên thứ ba hay tín chấp của bên thứ ba mà Nhà nớc cho phép nh các tổ chức công đoàn, các tổ chức chính trị…
Tuy nhiên không phải bất cứ khoản vay nào ngời vay cũng có đầy đủ tài sản thế chấp cho nên việc cho vay đảm bảo bằng các hình thức khác cũng là điều kiện cần thiết. Nếu NH không thực hiện thì sẽ mất cơ hội tìm kiếm lợi nhuận. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tài sản thế chấp thì thờng có giá trị thấp hoặc không có tài sản thế chấp do đó rất khó tiếp cận với nguồn vốn NH. Vì vậy, NH có thể linh hoạt hơn trong vấn đề này thông qua uy tín, kết quả sản xuất kinh doanh hay dự án khả thi của các doanh nghiệp này. Nh vậy để tìm biện pháp khắc phục tình trạng thiếu tài sản thế chấp vay vốn NH có thể nâng cao năng lực thẩm định dự án, phơng án vay vốn, bên cạnh đó còn có một số biện pháp khác:
- Đối với doanh nghiệp đợc bảo lãnh tín dụng một phần và đủ tài sản thế chấp cho phần còn lại thì yêu cầu doanh nghiệp thực hiện đảm bảo nợ vay đủ theo yêu cầu.
- Đối với các doanh nghiệp đợc bảo lãnh tín dụng một phần và tài sản thế chấp không đủ bảo đảm cho phần còn lại thì yêu cầu dùng tài sản hình thành từ vốn vay tiếp tục đảm bảo cho nợ vay còn lại.
- Đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện thực hiện ở hai dạng trên thì NHTM phải tiến hành thẩm định dự án, phơng án vay vốn thông qua hội đồng tín dụng, trong đó có các chuyên gia t vấn theo chuyên môn yêu cầu để quyết định đầu t hay không và nếu đầu t thì mức đầu t là bao nhiêu.
Ngoài ra NH nên phát triển hình thức bảo đảm bằng các chứng từ có giá nh việc chiết khấu thơng phiếu. Muốn vậy, cần phải phát triển thị trờng chứng khoán hơn nữa để chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, thơng phiếu có thể… mua bán trên thị trờng chứng khoán dễ dàng. Khi cần các NH có thể xin tái chiết khấu các thơng phiếu đó tại NHNN để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn thanh toán.