ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 37 - 39)

4 Đầu tư nước ngoà

3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚ

THƯƠNG HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

- Về môi trường vĩ mô, năm 2008 chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 9% lạm phát thấp hơn mức tăng trưởng. Với hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn trên 1 đơn vị sản lượng ) của Việt Nam hiện ở mức 6 (trong khi các nước trong khu vực từ 2.5 đến 4 ) thì mục tiêu tăng trưởng này chắc chắn sẽ đặt ra nhu cầu tăng trưởng khá lớn, tạo sức ép cho vốn tín dụng.

- Mức độ cạnh tranh tín dụng, sẽ tiếp tục tăng do : 1- tiếp tục có các ngân hàng mới thành lập trong thời gian tới, 2- nhiều ngân hàng thương mại cổ phần mới thành lập hoặc tăng vốn trong thời gian qua đang có hệ số an toàn vốn khá cao, 3- hạn chế về quy mô, vốn trước đây của các ngân hàng thương mại cổ phần đang được cải thiện mạnh mẽ, thậm chí một số ngân hàng thương mại cổ phần hiện đã có mức vốn tương đương với các ngân hàng thương mại Nhà nước. Sức ép này có thể dân đến khả năng các ngân hàng nới lỏng điều kiện tín dụng để cạnh tranh.

- Như vậy, tín dụng ngân hàng trong năm tới vân chịu sức ép khá lớn, trong khi phải sử lý những thách thức khá hóc búa:

Do mục tiêu kiềm chế lạm phát, có nhiều khả năng ngân hàng Nhà Nước sẽ duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.

Quyết định 18 làm cho chi phí dự phòng rủi ro trở lên nhạy cảm hơn, tác động lớn đến chi phí tín dụng của ngân hàng.

-Với những sức ép và thách thức cơ bản nói trên, ngân hàng Ngoại

thương cần xác định tư tưởng chủ đạo về tín dụng trong thời gian tới là : kiên trì mục tiêu tăng trưởng bền vững, bên cạnh đó cần coi trọng yếu tố hiệu quả tín dụng theo hướng:

Tăng trưởng phù hợp với khả năng kiểm soát, quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh số lượng chi nhánh ra tăng đột biến do được chuyển đổi trong năm qua, hệ thống nhân lực tín dụng vừa phải tăng cường cho các chi nhánh, vừa phải phân tách theo mô hình mới .

Xây dựng và duy trì một danh mục tín dụng lành mạnh, đa dạng. Với quy định phân loại nợ hiện nay, việc tập trung quá nhiều dư nợ vào một số khách hàng lớn sẽ làm cho công tác quản lý nợ xấu, chi phí dự phòng rủi ro

trở lên hết sức khó khăn. duy trì một danh mục tín dụng đa dạng, khách hàng nhỏ lẻ sẽ tạo điều kiện áp dụng lãi suất cao và tài sản đảm bảo.

Áp dụng linh hoạt và hợp lý chính sách lãi suất, tài sản đảm bảo …. Phù hợp với mức độ rủi ro của thị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Trang 37 - 39)