Tổ chức bộ máy điều hành 6 Sigma.

Một phần của tài liệu Chất lượng và quản lý chất lượng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch Agribank (Trang 76 - 77)

III. Giải pháp nhằm triển khai thành công chơng trình 6 Sigma tại Sở giao dịch.

2. Tổ chức bộ máy điều hành 6 Sigma.

Cũng nh mọi chơng trình quản lý khác muốn triển khai thành công và có hiệu quả thì nhất thiết phải có bộ máy dể lãnh đạo điều hành chỉ huy mọi hoạt động của nó. 6 Simga cũng vậy và bộ máy điều hành 6 Sigma khi triển khai tại Sở giao dịch sẽ bao gồm:

- Ban chỉ đạo 6 Simga đóng vai trò nh một hội đồng khoa học của tổ chức để thảo luận, lựa chọn khu vực trọng điểm cần cải tiến, đánh giá kết quả cải tiến .…

- Giám đốc 6 Sigma: Đây là ngời chịu trách nhiệm theo dõi và chỉ đạo công tác chất lợng; chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc về kết quả việc triển khai 6 Sigma trong tổ chức; hỗ trợ các nhóm triển khai 6 Sigma; chuẩn bị và thực hiện các kế hoạch đào tạo 6 Sigma.

- Chởng môn Đai đen – Master Black Belt – MBB là ngời thờng trực chỉ đạo ch- ơng trình 6 Sigma, có nhiệm vụ chỉ đạo kỹ thuật, đào tạo các đai đen dới quyền

- Đai đen – Black Belt – BB là hạt nhân của 6 Sigma chuyên trách 6 Sigma đối với một công việc, quá trình cụ thể

- Đai xanh – Green Belt – GB Trởng nhóm dự án, chịu trách nhiệm vận hành dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc công việc.

Các thành viên của bộ máy điều hành này phải là những ngời tinh thông nghiệp vụ kinh doanh của Sở giao dịch, họ thờng là những ngời đứng đầu các bộ phận trong Sở giao dịch. Đặc biệt họ phải đợc đào tạo về kỹ năng quản lý và đào tạo sâu về 6 Sigma và về việc sử dụng các công cụ của 6 Sigma để có thể theo dõi tính toán và kiểm soát

đợc quy trình mà mình đang quản l ý.

Một phần của tài liệu Chất lượng và quản lý chất lượng dịch vụ tín dụng tại sở giao dịch Agribank (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w