Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (PTTHTCDN)

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty dịch vụ hàng hải phương đông orimas (Trang 29 - 37)

4.1. Khái niệm và mục đích của PTTHTCDN 4.1.1 Khái niệm

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, ph- ơng pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính , khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp giúp cho ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp

4.1.2 Mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn với nhau .Vì vậy , mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là nhằm đạt đợc các mục tiêu sau:

. Thứ nhất, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng khác để họ có thể đa ra các quyết định đầu t , tín dụng hay các quyết định tơng tự

.Thứ hai, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp , các nhà đầu t , các chủ nợ và những ngời sủ dụng khác đánh giá số lợng , thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi .

.Thứ ba, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời, qua đó còn cho biết thêm về nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thực hiện đối với các nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

4.2. Nhiệm vụ, nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trên cơ sở các nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phơng pháp phân tích nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là tiến hành phân tích , đánh giá thực trạng tài chính , vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài , từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp căn cứ vào: các chỉ tiêu tài chính do doanh nghiệp xây dựng; Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp; Báo cáo chi tiết về tình hình tăng, giảm tài sản, nguồn vốn, công nợ; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Báo cáo về tình hình tài sản thừa , thiếu chờ xử lý; Các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc, của ngành và doanh nghiệp. Trong các nguồn tài liệu này, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn số liệu chủ yếu phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

4.3. Nội dung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:

4.3.1 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua BCĐKT

Nội dung chủ yếu của phần này hớng vào: phân tích tình hình biến động và cơ cấu phân bổ vốn, phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn, phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t; phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm; đánh giá khái quát về mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp

4.3.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua BCKQHĐKD

Nội dung của phân tích hớng vào sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trớc, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí , kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

Tổng tài sản Hệ số tự tài trợ =

4.3.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 4.3.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời

Nội dung phần này đi vào nhóm các chỉ tiêu, các hệ số tài chính về các mối quan hệ tài chính. Cụ thể nh sau :

a , Hệ số nợ : phản ánh mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo và đợc xác định theo công thức :

b , Hệ số tự tài trợ : phản ánh sự đóng góp của chủ sở hữu đối với tài sản đang sử dụng :

c , Tỷ suất đầu t : là tỷ lệ giữa tài sản cố định (giá trị còn lại )với tổng tài sản của doanh nghiệp .

d ,Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định và đầu t dài hạn: cho biết số vốn chủ sở hữu dành cho trang bị tài sản cố định và đầu t dài hạn là bao nhiêu

Nợ phải trả Tổng tài sản Hệ số nợ=

Giá trị còn lại TSCĐ và đầu tư dài hạn Tổng tài sản

Tỷ suất đầu tư=

Nguồn vốn chủ sở hữu Giá trị còn lại TSCĐ và đầu tư DH

e, Tỷ suất vốn cổ phần: là tỷ lệ giữa phần tài sản do chủ sở hữu đóng góp so với toàn bộ tài sản doanh nghiệp đang sử dụng, nó cho thấysự đảm bảo đối với chủ doanh nghiệp.

f, Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:

+ Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: Là tỷ lệ giữa giá trị giá vốn hàng hoá bán với DTT, nó cho biết trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % trên DTT hay cứ 100đ DTT thì bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán.

+ Tỷ suất chi phí quản lý kinh doanh trên DTT: Cho biết cứ 100đ DTT thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí QLKD:

+ Tỷ suất chi phí tài chính trên DTT: Phản ánh cứ 100đ DTT thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí tài chính.

g, Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:

+ Tỷ suất LN từ hoạt động kinh doanh trên DTT: Phản ánh kết quả HĐKD, nghĩa là cứ 100đ DTT sinh ra bao nhiêu đồng LN từ hoạt động kinh doanh.

Vốn cổ phần của CSH Tổng tài sản

Tỷ suất vốn cổ phần=

X100%

Trị giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Tỷ suất giá vốn hàng bán trên DTT=

X100%

Chi phí QLKD DTT

Tỷ suất chi phí QLKD trên DTT=

X100%

Chi phí TC DTT Tỷ suất chi phí TC trên DTT=

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn

TSLĐ-vốn vật tư hàng hoá

+ Tỷ suất LN kế toán trên DTT: Cho biết cứ 100 đ DTT thì có bao nhiêu đồng LN kế toán:

+ Tỷ suất LN sau thuế trên DTT: Phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh , nghĩa là cứ 100đ DTT thì tạo ra bao nhiêu đồng LN sau thuế.

h, Nhóm chỉ tiêu phản ánh khẳ năng thanh toán: Đây là những chỉ tiêu đợc nhiều đối tợng quan tâm nh nhà đầu t, nhà cung cấp, cho vay bởi vì qua các chỉ…

tiêu này họ sẽ có câu trả lời cho câu hỏi: Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không?

+

LN từ hoạt động kinh doanh DTT

Tỷ suất LN từ hoạt động

kinh doanh trên DTT X100%

LN kế toán DTT Tỷ suất LN kế toán trên DTT X100% LN sau thuế DTT

Tỷ suất LN sau thuế

trên DTT= X100%

Tổng TS Nợ NH+ Nợ DH Hệ số khả năng

thanh toán tổng quát (Hiện hành)

=

=

=

i, Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí:

+ Tốc độ luân chuyển VLĐ

Doanh thu đã thu được tiền Số dư bình quân các khoản phải thu + Số vòng thu hồi nợ=

Số ngày trong kỳ Số vòng thu hồi

+ Thời gian thu hồi nợ= X100%

Các khoản phải thu Tổng TS + Tỷ suất các khoản phải thu=

X100%

Các khoản phải trả Tổng TS + Tỷ suất các khoản phải trả=

X100% DTT

Nguyên giá trị bình quân TSCĐ + Hiệu quả sử dụng TSCĐ=

DTT

Nguyên giá trị bình quân TSLĐ + Hiệu quả sử dụng TSLĐ=

DTT * Hiệu quả sử dụng TSCĐ=

GTCL của TSCĐ hình thành bằng vốn vay nợ DH

Tổng nợ dài hạn Hệ số khả năng thanh toán

+ Hiệu quả sử dụng lao động: Cho biết bình quân một lao động tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng DTT

Đối với CSH: khả năng sinh lời của hoạt động =

DTTLNST LNST

Đối với ngời cho vay : Khả năng sinh lời của hoạt động =

DTT ay ay Chiphilaiv

Đối với ngời góp vốn: Khả năng sinh lời của hoạt động =

DTTLNTT LNTT

+ Phân tích khả năng sinh lời của TS: Phản ánh khả năng sinh lời của 1 đồng vốn sử dụng, là khả năng sinh lời kinh tế

Khả năng sinh lời kinh tế = LNST Tổng TS bình quân Số ngày trong kỳ Số vòng luân chuyển VLĐ * Hiệu quả sử dụng TSCĐ= DTT Số lao động bìnhquân Hiệu quả sử dụng lao động=

DTT

Số tiền công phải trả + Hiệu quả sử dụng tiền công=

LNT từ hoạt động kinh doanh Tổng tiền vay phải trả + Hiệu quả sử dụng tiền vay=

+ Phân tích khả năng sinh lời của VCH: Cho biết 100đ VCSH thì tạo ra bao nhiêu đồng LN thuần

Tỷ lệ sinh lời của

NVCSH =

Lãi thuần

Chơng 2

Thực trạng tình hình tài chính tại công ty dịch vụ hàng hải phơng đông (orimas)

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty dịch vụ hàng hải phương đông orimas (Trang 29 - 37)