Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT

Một phần của tài liệu Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến (Trang 27 - 53)

hội Hành vi sử dụng Sự tự nguyện sử dụng

Bảng 3.1: Triển vọng thực hiện: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo

Cấu trúc Định nghĩa Thang đo chi tiết

Nhận thức tính hữu ích (Davis 1989; Davis et al 1989) Mức độ mà 1 người tin rằng sử dụng 1 hệ thống đặc thù cĩ thể nâng cao kết quả thực hiện của họ.

1. Sử dụng hệ thống trong cơng việc cĩ thể cho phép tơi hồn thành những nhiệm vụ một cách nhanh chĩng. 2. Sử dụng hệ thống cĩ thể nâng cao kết

quả thực hiện của tơi.

3. Sử dụng hệ thống cĩ thể gia tăng khả năng sản xuất của tơi.

4. Sử dụng hệ thống cĩ thể nâng cao tính hiệu quả trong cơng việc.

5. Sử dụng hệ thống cĩ thể làm cho việc thực hiện cơng việc trở nên dễ dàng hơn. 6. Tơi cảm thấy hệ thống hữu ích cho

cơng việc của tơi. Động cơ thúc đẩy từ

bên ngồi (Extrinsic Motivation) (Davis et al 1992).

Sự nhận thức rằng người sử dụng sẽ muốn thực hiện 1 hành động bởi nĩ được hiểu là phương tiện để thu được kết quả mong muốn từ sự khác biệt của bản thân hành động đĩ, ví dụ như sẽ làm nâng cao khả năng thực hiện cơng viêc, lương, thăng tiến v.v…

Động cơ thúc đẩy từ bên ngồi cũng sử dụng những yếu tố giống như Nhận thức tính hữu ích trong mơ hình TAM để đo lường.

Đủ khả năng làm việc (Thompson et al 1991).

Năng lực của hệ thống cĩ thể nâng cao việc thực hiện cơng việc của cá nhân như thế nào.

1. Sử dụng hệ thống sẽ khơng cĩ tác dụng gì trong việc thực hiện cơng việc của tơi. (nghịch đảo)

2. Sử dụng hệ thống cĩ thể làm giảm thời gian cần thiết cho những trách nhiệm cơng việc quan trọng của tơi. 3. Sử dụng hệ thống cĩ thể nâng cao

đáng kể chất lượng kết quả cơng việc của tơi.

4. Sử dụng hệ thống cĩ thể gia tăng hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ. 5. Sử dụng hệ thống cĩ thể gia tăng số

Những thuận lợi quan hệ (Moore và Benbasat 1991).

Mức độ mà sử dụng 1 sáng kiến được hiểu là tốt hơn sử dụng một phát minh trước đĩ.

1. Sử dụng hệ thống trong cơng việc cĩ thể cho phép tơi hồn thành những nhiệm vụ một cách nhanh chĩng. 2. Sử dụng hệ thống cĩ thể nâng cao chất

lượng cơng việc tơi làm.

3. Sử dụng hệ thống cĩ thể làm cho việc thực hiện cơng việc trở nên dễ dàng hơn.

4. Sử dụng hệ thống cĩ thể nâng cao tính hiệu quả trong cơng việc.

5. Sử dụng hệ thống cĩ thể gia tăng khả năng sản xuất của tơi.

Kết quả mong đợi (Outcome Expectations) (Compeau và Higgins 1995b; Compeau et al 1999).

Kết quả mong đợi liên quan đến những kết quả của hành vi. Dựa trên bằng chứng trước đĩ, nĩ được chia thành sự thực hiện mong đợi (liên quan đến cơng việc) và mong đợi cá nhân (những thành tích cá nhân).

Nếu tơi sử dụng hệ thống…

1. Tơi sẽ nâng cao hiệu quả cơng việc 2. Tơi sẽ tốn ít thời gian trong các nhiệm

vụ cơng việc thường lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Tơi sẽ nâng cao chất lượng kết quả cơng việc

4. Tơi sẽ gia tăng số lượng sản phẩm với cùng 1 mức nỗ lực.

5. Đồng nghiệp sẽ nhận thức được tơi là người tài giỏi

6. Tơi sẽ nâng cao cơ hội được thăng chức.

7. Tơi sẽ nâng cao cơ hội được tăng lương

(Nguồn :Venkatesh et. al. 2003)

3.2.1.2Triển vọng nỗ lực (Effort expectancy)

Triển vọng nỗ lực được định nghĩa là mức độ dễ sử dụng của hệ thống. Cấu trúc và thang đo của yếu tố triển vọng nỗ lực được trình bày trong bảng 3.2 sau đây.

Bảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo

Cấu trúc Định nghĩa Thang đo chi tiết

Nhận thức tính dễ sử dụng (Davis 1989; Davis et al. 1989) Mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ khơng cần phải nỗ lực” 1. Học cách vận hành hệ thống là việc dễ dàng đối với tơi.

2. Tơi thấy thật dễ dàng khi sử dụng hệ thống để làm cơng việc tơi muốn nĩ làm. 3. Sự tương tác với hệ thống của tơi thì rõ

ràng và cĩ thể hiểu được.

tác với nĩ.

5. Việc trở nên thành thạo trong sử dụng hệ thống thì thật dễ dàng với tơi. 6. Tơi thấy hệ thống thật dễ sử dụng. Sự phức tạp (Thompson et al. 1991) Cấp độ mà một hệ thống được nhận thức là khĩ khăn để hiểu và sử dụng.

1. Sử dụng hệ thống tốn quá nhiều thời gian trong những trách nhiệm bình thường của tơi.

2. Làm việc với hệ thống thì thật phức tạp, thật khĩ để hiểu được điều gì đang xảy ra.

3. Sử dụng hệ thống tốn nhiều thời gian cho những hành động cơ học (như là nhập dữ liệu v.v…)

4. Tốn nhiều thời gian để học cách sử dụng hệ thống nhằm sử dụng hệ thống hiệu quả.

Dễ sử dụng (Moore

và Benbasat 1991) Cấp độ mà việc sử dụng một sáng kiến được nhận thức là khĩ khăn.

1. Sự tương tác với hệ thống của tơi thì rõ ràng và cĩ thể hiểu được.

2. Tơi tin rằng thật dễ dàng để yêu cầu hệ thống làm những việc mà tơi muốn nĩ làm.

3. Nĩi chung, tơi tin hệ thống dễ sử dụng. 4. Học cách sử dụng hệ thống thì dễ dàng

đối với tơi.

(Nguồn :Venkatesh et. al. 2003)

3.2.1.3Ảnh hưởng xã hội (Social influence)

Ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là cấp độ mà một cá nhân nhận thức những người cĩ vai trị (hay ảnh hưởng) quan trọng đối với anh ta cho rằng anh ta nên sử dụng hệ thống. Cấu trúc và thang đo của yếu tố ảnh hưởng xã hội được trình bày trong bảng 3.3 sau đây.

Bảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo

Cấu trúc Định nghĩa Thang đo chi tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy tắc chủ quan (Subjective Norm) (Ajzen 1991; Davis et al 1989; Fishbein va Azjen 1975; Mathieson 1991; Taylor và Todd Nhận thức của một người về việc những người quan trọng nhất đối với bản thân người đĩ nghĩ rằng anh ra nên hay khơng nên thể hiện hành vi trong vấn đề.

1. Những người ảnh hưởng đến hành vi của tơi nghĩ rằng tơi nên sử dụng hệ thống.

2. Những người quan trọng với tơi nghĩ rằng tơi nên sử dụng hệ thống.

1995a,1995b) Những yếu tố xã hội (Thompson et al 1991)

Sự tiếp thu của cá nhân đối với văn hĩa của một nhĩm tham khảo và sự thỏa thuận riêng giữa cá nhân với nhau rằng một cá nhân nên hịa hợp với những người khác trong những hồn cảnh xã hội cụ thể. 1. Tơi sử dụng hệ thống để tương xứng với những đồng nghiệp, họ cũng sử dụng hệ thống.

2. Cấp quản lý thâm niên của cơng ty trở nên cĩ ích trong việc sử dụng hệ thống.

3. Người giám sát của tơi ủng hộ việc sử dụng hệ thống cho cơng việc của tơi. 4. Nĩi chung, tổ chức ủng hộ việc sử

dụng hệ thống. Hình ảnh (Moore và

Benbasat 1991) Cấp độ mà việc sử dụng một phát minh được nhận thức là sẽ nâng cao hình ảnh hay địa vị của 1 người trong hệ thống xã hội của người đĩ.

1. Những người trong tổ chức của tơi sử dụng hệ thống thì trở nên uy thế hơn những người khác.

2. Những người trong tổ chức sử dụng hệ thống cĩ một hồ sơ cá nhân cao cấp (high profile).

3. Việc sử dụng hệ thống là biểu tượng của tổ chức của tơi

(Nguồn :Venkatesh et. al. 2003)

3.2.1.4Điều kiện thuận lợi (Facilitating conditions)

Điều kiện thuận lợi được định nghĩa là cấp độ mà một cá nhân tin rằng để cĩ thể sử dụng một hệ thống cần phải cĩ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tổ chức. Cấu trúc và thang đo của yếu tố điều kiện thuận lợi được trình bày trong bảng 3.4 sau đây.

Bảng 3.4: Điều kiện thuận lợi: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo

Cấu trúc Định nghĩa Thang đo chi tiết

Nhận thức hành vi điều khiển (Perceived Behavioral Control) (Ajzen 1991; Taylor và Todd 1995a, 1995b) Phản chiếu những nhận thức của sự thúc ép từ bên trong và bên ngồi lên hành vi và hồn thiện tính hiệu quả, những điều kiện tài nguyên thuận lợi, và những điều kiện kỹ thuật thuận lợi.

1. Tơi cĩ quyền điều khiển trong việc sử dụng hệ thống.

2. Tơi cĩ những tài nguyên cần thiết để sử dụng hệ thống.

3. Tơi cĩ kiến thức cần thiết để sử dụng hệ thống.

4. Hệ thống khơng tương thích với những hệ thống khác tơi sử dụng.

Điều kiện thuận lợi ( Facilitating Conditions) (Thompson et al

Những yếu tố khách quan trong mơi trường làm cho hành động trở nên dễ thực hiện.

1. Chỉ dẫn cĩ sẵn cho tơi trong việc lựa chọn hệ thống.

2. Những hướng dẫn đặc biệt liên quan đến hệ thống cĩ sẵn cho tơi.

1991). 3. Cĩ một người hay (1 nhĩm) sẵn sàng trợ giúp với những khĩ khăn của hệ thống. Tính tương thích (Moore và Benbasat 1991). Cấp độ mà 1 phát minh được nhận thức là phù hợp với những giá trị,nhu cầu và kinh nghiệm hiện tại của những người sử dụng tiềm năng.

1. Sử dụng hệ thống thì tương thích với mọi khía cạnh trong cơng việc của tơi. 2. Tơi nghĩ rằng sử dụng hệ thống rất

thích hợp với cách mà tơi thích làm việc.

3. Sử dụng hệ thống phù hợp với phong cách làm việc của tơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn :Venkatesh et. al. 2003)

3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT

Dựa trên những thang đo được sử dụng trong mơ hình UTAUT, ta nhận thấy 3 yếu tố Triển vọng thực hiện (performance expectancy), Triển vọng nỗ lực (effort expectancy) và Điều kiện thuận lợi (facilitating conditions) trong mơ hình UTAUT là sự phát triển rộng hơn và cụ thể hơn 2 yếu tố Nhận thức tính hữu íchNhận thức tính dễ sử dụng trong mơ hình TAM. Vì vậy trong việc sử dụng 2 yếu tố

Nhận thức tính hữu íchNhận thức tính dễ sử dụng của mơ hình TAM, đề tài sẽ chú ý áp dụng thang đo chi tiết của mơ hình UTAUT để thuận lợi hơn trong việc làm rõ những yếu tố này cũng như việc xây dựng biến và thang đo cho mơ hình nghiên cứu. Bên cạnh những yếu tố trên thì mơ hình UTAUT đã bổ sung thêm yếu tố cĩ thể tác động đến Dự định sử dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin là Ảnh hưởng xã hội (social influence), yếu tố này sẽ được đưa vào Mơ hình nghiên cứu. Ngồi ra, Mơ hình UTAUT cũng đã đưa ra những yếu tố được cho là tác động gián tiếp đến dự định và hành vi sử dụng đĩ là Giới tính, tuổi, kinh nghiệm và sự tự nguyện sử dụng (voluntariness of use). Những yếu tố gián tiếp này rất phù hợp với đề tài vì đối tượng nghiên cứu của đề tài là NĐT cá nhân, họ đến từ mọi tầng lớp nhân dân nên cĩ thể những yếu tố gián tiếp này sẽ cĩ ảnh hưởng đến dự định sử dụng của họ đối với GDCKTT. Vì vậy những yếu tố gián tiếp sẽ được đưa vào Mơ hình nghiên cứu dưới tên gọi chung là Các yếu tố cá nhân.

3.3 NGHIÊN CỨU VỀ PHỔ BIẾN SỰ ĐỔI MỚI (DIFFUSION OF INNOVATIONS)

3.3.1 Giới thiệu nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới

Cơng trình nghiên cứu về Phổ Biến Sự Đổi Mới nghiên cứu về vấn đề bằng cách nào (how), tại sao (why) và tại một tốc độ nào (what rate) thì những ý tưởng mới và cơng nghệ mới sẽ được phổ biến xuyên qua các nền văn hĩa.

Rogers (1995) định nghĩa Sự phổ biến là “một quá trình mà qua đĩ một sự đổi mới (innovation) được truyền thơng qua những kênh nào đĩ qua mọi thời gian giữa các thành viên của một hệ thống xã hội” (p.5). Rogers đã tiến hành điều tra hơn 2000 cơng trình nghiên cứu về sự phổ biến và 3000 sách báo (Severin và Tankard, Jr., 1992). Giữa những nghiên cứu phong phú về sự phổ biến, “một trong những cơng trình cĩ sức thuyết phục nhất là ‘Nghiên cứu về hạt giống bắp lai Iowa’ (Ryan và Gross, 1943) (được trích dẫn trong Severin và Tankard, Jr., 1992).” Cuộc điều tra về sự phổ biến hạt giống bắp lai ở Iowa đã cĩ ảnh hưởng đến phương pháp nghiên cứu, lý thuyết nền tảng, những gợi ý và những giải thích cho những nghiên cứu về sự phổ biến sau này và đã thiết lập nên mơ hình sự phổ biến cổ điển (Rogers, 1995; Severin và Tankard, Jr., 1992). Nghiên cứu sự phổ biến hạt giống bắp lai ở Iowa đã phỏng vấn 259 nơng dân nhằm điều tra khi nào và bằng cách nào họ chấp nhận hạt giống bắp lai và nhằm cĩ được những thơng tin về những người nơng dân ấy và hoạt động của trang trại của họ. Nghiên cứu ở Iowa đã tìm ra tốc độ của sự chấp nhận đi theo một hình chữ S và những kênh truyền thơng khác đĩng những vai trị quan trọng khác nhau trong quá trình của sự phổ biến. Thêm vào đĩ, nghiên cứu ở Iowa cũng đã tìm ra 4 thành phần cơ bản của sự phổ biến: (1) một sự đổi mới (Innovation), (2) những kênh truyền thơng

(communication channels), (3) thời gian (time) và (4) một hệ thống xã hội (social system).

3.3.1.1Sự đổi mới (Innovation)

Một sự đổi mới là “một ý tưởng, một hành động thực tiễn hay một vấn đề được nhận thức là mới đối với một cá nhân hay một nhĩm người” (Roger, 1995, p.11), Theo Rogers (1995), phản ứng của một cá nhân đối với sự đổi mới phụ thuộc vào nhận thức về tính chất mới lạ của ý tưởng và cho dù cá nhân đĩ cĩ nghĩ rằng ý tưởng là mới lạ hay khơng thì ý tưởng đĩ cũng phải là một sự đổi mới. Một cá nhân bày tỏ “tính chất mới lạ” của một sự đổi mới như là kiến thức, sự thuyết phục hoặc quyết định sẽ chấp nhận. Phần lớn những ý tưởng mới cĩ liên quan đến những đổi mới về cơng nghệ, nên đơi khi từ “cơng nghệ” (p.12) được sử dụng như là một từ đồng nghĩa với “sự đổi mới” (Rogers, 1995).

Nhận thức những đặc điểm của sự đổi mới

“Những nhận thức nào về thuộc tính của sự đổi mới ảnh hưởng đến tốc độ chấp nhận sự đổi mới?” Đây là một câu hỏi nghiên cứu quan trọng trong những nghiên cứu về sự phổ biến. Nhiều nghiên cứu trước đĩ chú trọng vào đặc điểm của người chấp nhận (adopters). Tuy nhiên, trong một nỗ lực nhằm điều tra những thuộc tính nào ảnh hưởng tốc độ chấp nhận, Rogers cho rằng tốc độ chấp nhận sự đổi mới là “tốc độ liên quan mà tại đĩ một sự đổi mới được chấp nhận bởi những thành viên trong một hệ thống xã hội” (Roger, 1995, p.22). Trong đĩ cĩ 5 Thuộc tính được nhận thức của sự đổi mới cĩ thể giải thích tốc độ của sự chấp nhận là: (1) “lợi

ích liên quan” (relative advantage), (2) “khả năng tương thích” (compatibility), (3) “sự phức tạp” (complexity), (4) “sự thử nghiệm” (trialability) và (5) “khả năng quan sát” (observability) (p.206).

Rogers định nghĩa 5 thuộc tính như sau: (1) lợi ích liên quan là “mức độ mà một sự đổi mới được nhận thức là tốt hơn so với ý tưởng mà nĩ thay thế” (p.212), (2) khả năng tương thích là “mức độ mà một sự đổi mới được nhận thức là phù hợp với những giá trị đã tồn tại, những kinh nghiệm trong quá khứ và nhu cầu của những người chấp nhận tiềm năng” (p.224), (3) sự phức tạp là “mức độ mà một sự đổi mới được nhận thức là khĩ khăn để hiểu và sử dụng” (p.242), (4) sự thử nghiệm (trialability) là “mức độ mà một sự đổi mới cĩ thể được thử nghiệm với một nền tảng hạn chế” (p.243), (5) khả năng quan sát là “mức độ mà tại đĩ kết quả của một sự đổi mới cĩ thể thấy được” (p.244). Nhận thức về lợi ích liên quan, khả năng tương thích, sự thử nghiệm, và khả năng quan sát tương quan thuận với tốc độ chấp nhận trong khi sự phức tạp thì tương quan nghịch với tốc độ chấp nhận (Rogers, 1995).

3.3.1.2Những kênh truyền thơng

Truyền thơng là “một quá trình mà tại đĩ những người tham gia tạo và chia sẻ thơng tin với người khác nhằm đạt đến một sự thấu hiểu ngầm (mutual understanding)” (p.35), và một kênh truyền thơng là “phương tiện mà nhờ đĩ thơng điệp được truyền từ cá nhân này sang cá nhân khác” (p.36) (Rogers, 1995). Theo Rogers thì kênh truyền thơng cĩ 2 loại: kênh truyền thơng đại chúng (mass media channels) như TV, Internet, Radio v.v… và kênh truyền thơng giữa các cá nhân với nhau (interpersonal channels). Tuy kênh truyền thơng đại chúng thì nhanh hơn trong việc đưa thơng tin về sự đổi mới đến với mọi người nhưng kênh truyền thơng

Một phần của tài liệu Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến (Trang 27 - 53)