Nội dung chính của mỗi phần trong bản câu hỏi là:
Mơ tả dịch vụ
Phần này sẽ mơ tả để NĐT được phỏng vấn cĩ cái nhìn tổng quát về GDCKTT và giúp họ nhận thấy sự khác biệt giữa hình thức GDCKTT hiện nay với GDCKTT được triển khai dựa trên cơ sở Giao dịch khơng sàn của HOSE.
Phần gạn lọc
Mục tiêu phần này là nhằm chọn đúng đối tượng nghiên cứu.
Phần Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng của NĐT cá nhân đối với GDCKTT
Phần này gồm các câu hỏi về Tính cách hướng tới sự đổi mới, Nhận thức Tính hữu ích, Nhận thức Tính dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức Rủi ro liên quan đến GDTT, Dự định sử dụng.
Phần Các yếu tố cá nhân
Mục tiêu của phần này là tìm hiểu thơng tin cá nhân của đối tượng phỏng vấn là người đại diện cho đối tượng nghiên cứu. Từ đĩ tìm ra mối liên hệ nhân quả của các yếu tố này với dự định sử dụng GDCKTT.
Và để đảm bảo rằng những nội dung trong bản câu hỏi đã được hiệu chỉnh rõ ràng, dễ hiểu và khơng gây khĩ khăn cũng như hiểu lầm cho người trả lời, trong quá trình thiết kế bản câu hỏi sinh viên đã tiến hành phát thử bản câu hỏi cho 10 nhà đầu tư.
4.5.2 Thang đo
Những biến và thang đo sẽ đưa vào khảo sát định lượng đã được trình bày trong bảng 4.8 ở cuối phần 4.4 Thiết kế nghiên cứu định tính.
4.5.3 Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng
Trong nghiên cứu này, phương pháp phỏng vấn trực tiếp được lựa chọn với những thuận lợi sau đây:
Nếu người trả lời gặp rắc rối, khĩ hiểu, người phỏng vấn cĩ thể giải thích cho họ hiểu.
Tuy nhiên một số khĩ khăn cũng phát sinh từ đĩ:
Khuynh hướng khơng muốn tiếp xúc với người lạ, khơng muốn bị làm phiền của NĐT.
Sự cĩ mặt, thái độ, tính cách của người phỏng vấn cĩ thể dẫn đến việc NĐT khơng trả lời, né tránh câu trả lời hay trả lời lệch lạc.
Vì đây là nghiên cứu về ý kiến và thái độ của NĐT nên việc xác định đối tượng nghiên cứu là rất quan trọng. Mức ý nghĩa của nghiên cứu này phụ thuộc rất nhiều vào sự chính xác trong cơng tác thiết kế mẫu.
4.5.4 Thiết kế mẫu
Tổng thể: NĐT chứng khốn cá nhân tại TP.HCM
Khung chọn mẫu: Những NĐT đến giao dịch trực tiếp tại sàn giao dịch của các CTCK.
4.5.4.1Phương pháp chọn mẫu
Cĩ 2 phương pháp chọn mẫu là phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Trong mỗi phương pháp cĩ những cách lấy mẫu khác nhau được trình bày trong bảng 4.9 sau đây.
Bảng 4.9: Các phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu xác suất Phương pháp chọn mẫu phi xác suất
- Ngẫu nhiên đơn giản - Thuận tiện
- Hệ thống - Phán đốn
- Phân tầng - Phát triển mầm
- Theo nhĩm - Quota
Phương pháp chọn mẫu xác suất là phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu biết trước được xác suất tham gia vào mẫu của phần tử. Lấy mẫu theo phương pháp xác suất phải gắn chặt với hệ thống danh sách chính xác, khơng cho phép lựa chọn tùy
tiện và tuân theo qui luật tốn. Tuy nhiên trong thực tế khĩ cĩ danh sách đầy đủ và khĩ thực hiện khi tổng thể lớn. Khi lấy mẫu xác suất thì các thơng số của nĩ cĩ thể dùng để ước lượng hoặc kiểm nghiệm thơng số tổng thể.
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn các phần tử tham gia vào mẫu khơng theo qui luật ngẫu nhiên. Khi lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, nhà nghiên cứu chọn mẫu theo danh sách chủ quan của mình như theo sự thuận tiện, phán đốn. Thuận lợi chủ yếu của phương pháp chọn mẫu phi xác suất là tiết kiệm thời gian và chi phí. Nhược điểm của phương pháp này là kết quả thu được khơng thể phĩng lên tổng thể. Vì vậy khi tiến hành lấy mẫu phi xác suất thì việc diễn dịch phải cẩn thận hơn.
Vì vậy dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin, cũng như do giới hạn về thời gian và chi phí nên mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện.
4.5.4.2Kích thước mẫu
Trong quá trình thiết kế nghiên cứu, việc xác định kích thước mẫu rất quan trọng. Nhà nghiên cứu luơn cân nhắc các yếu tố về thời gian, chi phí, nhân lực với độ chính xác của thơng tin thu được. Độ chính xác này phụ thuộc vào kích thước mẫu và các sai số do khơng lấy mẫu lỗi từ thơng tin phản hồi, lỗi do thu thập dữ liệu,… Thơng thường mẫu càng nhỏ thì độ chính xác của thơng tin thu được giảm nhưng thuận tiện về thời gian và chi phí. Ngược lại khi mẫu lớn thì tính đại diện của mẫu cho tổng thể cao, hiệu quả về thống kê cao nhưng hiệu quả về kinh tế thấp. Trong một số trường hợp mẫu cĩ độ chính xác về mặt thống kê cao hơn tổng do những sai sĩt khơng do lấy mẫu. Do đĩ cần cân nhắc giữa các yếu tố thống kê và yếu tố kinh tế khi chọn mẫu.
Cĩ nhiều quan điểm khác nhau khi chọn kích thước mẫu. Theo Hatcher (1994), kích thước mẫu tối thiểu cho một nghiên cứu phải gấp 5 lần tổng số biến quan sát (hoặc tối thiểu là 100). Theo Gorsuch (1983) kích thước mẫu tối thiểu là 200. Với đề tài này, tổng số mẫu dự định thu thập là n = 200. Kích thước mẫu này phù hợp với khả năng tài chính và thời gian của người thực hiện nghiên cứu.
Thời gian cho việc thu thập thơng tin này là 2 tuần (sau khi đã kiểm tra lại tính chính xác và phù hợp của bản câu hỏi).
Địa điểm phát bản câu hỏi phỏng vấn sẽ linh động tùy theo hồn cảnh cụ thể tại sàn giao dịch của CTCK: Tại một số sàn lớn thì thuận tiện về chỗ ngồi cho NĐT, việc phát bản câu hỏi ngay tại sàn sẽ dễ dàng hơn so với tại các sàn cĩ diện tích nhỏ, NĐT phải đứng chen chúc thì việc phát bản câu hỏi sẽ khơng thể thực hiện tại
sàn giao dịch mà việc này nên được thực hiện tại những địa điểm gần CTCK, tập trung nhiều NĐT như các quán cà phê gần các khu vực cĩ nhiều CTCK v.v… Sự linh động trong địa điểm phỏng vấn tạo một số thuận lợi cho thời điểm phỏng vấn vì sinh viên cũng cĩ thể phát bản câu hỏi cho NĐT sau khi các phiên giao dịch chứng khốn kết thúc vào buổi sáng Bên cạnh đĩ tâm lý NĐT trong từng giai đoạn của thị trường chứng khốn cũng ảnh hưởng nhiều đến sự nhiệt tình trả lời bản câu hỏi nên địi hỏi sinh viên cần thận trọng quan sát.
4.6PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Dữ liệu sau khi thu thập được sẽ được nhập vào phần mềm SPSS version 11.5 để tiến hành chạy chương trình phân tích trên máy tính, bao gồm:
Thống kê mơ tả dữ liệu
Kiểm định độ đúng đắn - Phân tích nhân tố (factor). Kiểm định độ tin cậy.
Phân tích sự khác biệt của Dự định sử dụng trong từng nhĩm Tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, điều kiện tiếp xúc với Internet, kinh nghiệm sử dụng máy tính.
Phân tích hồi qui đa biến để xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức rủi ro liên quan đến GDTT đến Dự định sử dụng của NĐT.
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 5 bao gồm các nội dung chính: Thơng tin tổng quát về mẫu thu thập
Thống kê mơ tả các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng GDCKTT của NĐT
Kiểm định bộ thang đo Kiểm định sự khác biệt Phân tích hồi quy
5.1THƠNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MẪU THU THẬP
Sau 2 tuần tiến hành thu thập dữ liệu, số lượng bản câu hỏi thực tế phát ra là 184 bản. Trong đĩ số lượng bản hồi đáp nhận được là 173 bản, chiếm tỷ lệ 94.02%. Đây là một tỷ lệ hồi đáp cao, do phương pháp tiến hành là sử dụng phỏng vấn viên tiếp xúc trực tiếp với NĐT. Các bản câu hỏi bị loại bỏ là do NĐT khơng cĩ đủ thời gian để trả lời hết cả 3 phần trong bản câu hỏi, cụ thể là các phần: Nhận thức về rủi ro liên quan đến GDTT, Dự định sử dụng và các yếu tố cá nhân. Trong 173 bản hồi đáp nhận được cĩ 6 bản khơng hợp lệ, do đĩ số bản câu hỏi chính thức được nhập vào xử lý là 167 bản. Sau đây là thơng tin chung thu thập được:
5.1.1Giới tính và độ tuổi
Trong 167 bản hồi đáp nhận được, thơng tin về giới tính và độ tuổi được thống kê như sau:
Về giới tính, cĩ 72 NĐT nam trả lời (chiếm tỷ lệ 43.1%) cịn lại 95 người là NĐT nữ (chiếm tỷ lệ 56.9%).
Gioi tinh
56.9%
43.1%
Nu
Nam
Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu Giới tính của mẫu
Về độ tuổi, cĩ 31 NĐT (18.6%) trong độ tuổi dưới 25; cĩ 67 NĐT (40.1%) từ 26 đến 35 tuổi, cĩ 49 NĐT (29.3%) từ 36 đến 45 tuổi; cịn lại là 20 NĐT (12%) nằm trong độ tuổi từ 46 đến 55 tuổi. Như vậy trong mẫu thu thập được khơng cĩ người nào nằm trong độ tuổi trên 55 tuổi, đây là một hạn chế của mẫu vì trong quá trình thu thập dữ liệu, sinh viên đã gặp khĩ khăn trong việc thuyết phục đối tượng NĐT lớn tuổi tham gia trả lời bản câu hỏi. Bên cạnh đĩ, ta cĩ thể thấy NĐT tham gia mua bán chứng khốn tại sàn giao dịch của các CTCK đa phần cĩ độ tuổi nằm trong khoảng từ 26 đến 35 tuổi.
Do Tuoi 12.0% 29.3% 40.1% 18.6% 46-55 tuoi 36-45 tuoi 26-35 tuoi Duoi 25 tuoi
Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu
Bảng 5.1: Cơ cấu Giới tính và Độ tuổi của mẫu Độ tuổi Dưới 25 tuổi 26-35 tuổi 36-45 tuổi 46-55 tuổi Tổng Giới tính Nam Tần suất 9 37 16 10 72 % theo cột 12.5% 51.4% 22.2% 13.9% 100.0% % theo hàng 29.0% 55.2% 32.7% 50.0% 43.1% Nữ Tần suất 22 30 33 10 95 % theo cột 23.2% 31.6% 34.7% 10.5% 100.0% % theo hàng 71.0% 44.8% 67.3% 50.0% 56.9% Tổng Tần suất 31 67 49 20 167 % theo cột 18.6% 40.1% 29.3% 12.0% 100.0% % theo hàng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 5.1.2Trình độ học vấn
Về trình độ học vấn của NĐT trong mẫu thu thập được thì số người cĩ trình độ đại học, cao đẳng chiếm 69.5% cũng là nhĩm trình độ học vấn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong mẫu, số người cĩ trình độ trên đại học chiếm 7.2%, trình độ trung học chiếm 17.4% và phổ thơng là 6%.
Trinh do hoc van
7.2% 69.5%
17.4%
6.0%
Tren dai hoc Dai hoc, cao dang
Trung hoc
Pho thong
Hình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu 16.8%
83.2% 83.2%
5.1.3Điều kiện truy cập Internet
Số liệu thống kê cho thấy, cĩ đến 62.9% NĐT được phỏng vấn cĩ điều kiện truy cập Internet trên 5 lần/tuần, điều này cĩ thể hiểu được vì cĩ tới 76.7% số NĐT được khảo sát cĩ trình độ học vấn từ đại học, cao đẳng trở lên, đối với nhĩm NĐT này thì Internet thường đĩng vai trị quan trọng trong cơng việc hằng ngày của họ. Nhĩm NĐT cĩ điều kiện truy cập Internet 3-5 lần/tuần chiếm 12.6%, những NĐT cĩ điều kiện truy cập Internet 1-2 lần/tuần chiếm 8.4%. Cịn lại 16.2% NĐT được khảo sát cĩ điều kiện truy cập Internet dưới 1 lần/tuần, họ là những người chưa từng sử dụng Internet.
Dieu kien truy cap Internet
62.3% 12.6% 8.4% 16.8% Tren 5 lan/tuan 3-5 lan/tuan 1-2 lan/tuan Duoi 1 lan/tuan
Hình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu 5.1.4Khả năng sử dụng máy tính
Kết quả thống kê cho thấy cĩ 19.2% NĐT được khảo sát tự nhận xét mình cĩ khả năng sử dụng máy tính rất tốt, 34.7% cĩ khả năng sử dụng máy tính tốt, 34.1% cĩ khả năng sử dụng máy tính bình thường và chỉ cĩ 12% NĐT nhận xét mình cĩ khả năng sử dụng máy tính khơng tốt.
Kha nang su dung may tinh 19.2% 34.7% 34.1% 12.0% Rat tot Tot Binh thuong Khong tot
Hình 5.5: Biểu đồ cơ cấu Khả năng sử dụng máy tính của mẫu
5.2THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG GDCKTT VÀ DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG CỦA NĐT.
5.2.1Nhĩm yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới
Bảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhĩm yếu tố “Tính cách hướng tới sự đổi mới”
Yếu tố N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tính cách hướng tới sự đổi mới
Thich thu sp moi 167 2 5 3.68 .945
Thich kham pha cong nghe moi 167 1 5 3.80 1.003
Thich theo kip cong nghe moi 167 1 5 3.77 .957
Thich biet ve y tuong moi 167 1 5 3.96 .963
San sang chap nhan rui ro de thu dieu moi la 167 1 5 3.14 1.035
Dựa vào bảng 5.2 ta nhận thấy mức độ đồng ý của NĐT phân bổ từ 1 đến 5 cho thấy NĐT cĩ tính cách hướng tới sự đổi mới rất khác nhau. Giá trị độ lệch chuẩn của 2 yếu tố “thích khám phá cơng nghệ mới” và “thích biết về ý tưởng mới” khá cao (lớn hơn 1) thể hiện mức độ khơng ổn định của dữ liệu xoay quanh giá trị trung bình. Tuy nhiên giá trị trung bình của các yếu tố đều lớn hơn 3 cho thấy đa số NĐT là những người hướng đến sự đổi mới, mặc dù vậy họ vẫn khơng thật sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thử những điều mới lạ (thể hiện ở giá trị trung bình 3.14 nhỏ cách biệt với những giá trị cịn lại trong thang đo).
5.2.2Nhĩm yếu tố Nhận thức tính hữu ích
Bảng 5.3: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhĩm yếu tố “Nhận thức tính hữu ích”
Yếu tố N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Nhận thức tính hữu ích
Thuan tien ve khong gian 167 2 5 4.13 .730
Tiet kiem thoi gian 167 1 5 4.01 .895
Thuan loi quan ly danh muc dau tu 167 1 5 3.50 .891
Doc lap ra quyet dinh 167 1 5 3.43 .947
Dam bao cong bang 167 1 5 3.28 .993
De tim kiem thong tin 167 1 5 2.95 1.140
Biet trang thai lenh 167 1 5 3.45 .955
Dựa vào bảng 5.3 ta nhận thấy mức độ đồng ý của NĐT phân bổ từ 1 đến 5 thể hiện những nhận thức khác nhau của NĐT đối với tính hữu ích của GDCKTT. Hai yếu tố cĩ giá trị trung bình khá cao là “thuận tiện về khơng gian” (4.13) và “tiết kiệm thời gian” (4.01) cho thấy đây là những lợi ích được NĐT quan tâm nhất khi chọn lựa GDCKTT. Yếu tố “dễ tìm kiếm thơng tin” cĩ giá trị trung bình khá thấp (2.95) cho thấy đa số NĐT vẫn cho rằng việc giao dịch trực tiếp tại sàn sẽ giúp họ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm thơng tin về cổ phiếu vì họ đánh giá cao việc tìm hiểu thơng tin từ những NĐT khác, bên cạnh đĩ cũng khơng ngoại trừ nguyên nhân cĩ thể do đa số NĐT chưa nhận thức được khả năng tìm kiếm thơng tin về cổ phiếu của hình thức GDCKTT. Yếu tố này cũng cĩ độ lệch chuẩn khá cao (=1.140) thể hiện mức độ khơng ổn định của dữ liệu xoay quanh giá trị trung bình.
Những yếu tố cịn lại đều cĩ giá trị trung bình lớn hơn 3 cho thấy đa số NĐT đều nhận thức được những lợi ích quan trọng của GDCKTT.
5.2.3Nhĩm yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng
Bảng 5.4: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhĩm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử dụng”
Yếu tố N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Nhận thức tính dễ sử dụng
Dang ky su dung de dang 167 2 5 3.50 .911
Huong dan su dung de hieu 167 1 5 3.33 .978
Hoc su dung nhanh 167 1 5 3.37 1.020
GDCKTT de su dung 167 1 5 3.27 .947
Dựa vào bảng 5.4 ta nhận thấy mức độ đồng ý của NĐT phân bổ từ 1 đến 5 cho thấy