Hiện nay, chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hơng Khê cũng nh hầu hết các NHTM của nớc ta đều quản lý riêng biệt hai tài khoản là tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản cho vay đối với các tổ chức kinh tế.
Khi doanh nghiệp hoặc tổ chức có nhu cầu vay vốn, NH tiến hành cho vay theo hạn mức tín dụng hoặc cho vay theo số d (cho vay theo món) thông qua các tài khoản cho vay. Khi tổ chức kinh tế có nhu cầu thanh toán mà tài khoản tiền gửi không đủ số d sẽ bị từ chối thanh toán nghĩa là tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng phải luôn luôn d có. Chẳng hạn tại NHNo&PTNT Huyện Hơng Khê, nếu khách hàng phát hành séc quá số d lần đầu bị cảnh cáo và phạt tiền, lần hai bị đình chỉ sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán trong 6 tháng và nếu vi phạm lần ba sẽ bị từ chối thanh toán vĩnh viễn. Với việc quản lý nh trên sẽ đảm bảo sự an toàn, chặt chẽ cho NH nhng lại không xuất phát từ mong muốn nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng. Do vậy, việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại chi nhánh và nhiều NH khác vẫn bị hạn chế.
Với tính bất cập trên, chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hơng Khê nên xem xét và cho phép đợc hởng tín dụng thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi không kì hạn. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình sử dụng vốn để phục vụ kinh doanh đợc linh hoạt hơn. Khi doanh nghiệp có cơ hội kinh doanh nhng không đủ vốn, họ sẽ tiến hành rút một khoản thấu chi trên tài khoản tiền gửi, họ sẽ không mất thời gian tiến hành các thủ tục xin vay và quan trọng nhất là không mất cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đợc phép thấu chi, chỉ đợc rút thấu chi trong hạn mức và phải trả lãi suất cho NH nh một món vay. Thực chất, thấu chi cũng là một loại tín dụng do vậy cũng sẽ có nhiều rủi ro. Khi thực hiện giải pháp này, NHNo&PTNT Huyện Hơng Khê phải tiến hành thẩm định kỹ lỡng về tình hình kinh doanh và tài chính của khách hàng về uy tín trong quan hệ vay mợn của khách hàng với NH và các đối tác khác. Thờng thì các NH chấp nhận thấu chi với những khách hàng có thu nhập ổn định, tình hình kinh doanh và khả năng tài chính tốt, chấp hành đúng các nguyên tắc thanh toán và là khách hàng truyền thống của NH.
Nếu NH nào đợc phép thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán thì phải ký kết hợp đồng tín dụng với NH trong đó thoả thuận về các vấn đề sau:
+ Hạn mức thấu chi: Giữa NH và khách hàng thoả thuận cho phép tài khoản tiên gửi thanh toán của khách hàng d Có hoặc d Nợ, số d Nợ đợc hai bên thoả thuận đến một giới hạn tối đa nào đó (han mức thấu chi), và giới hạn này thì các tờ séc của khách hàng bị coi nh thiếu hay không có bảo chứng và coi nh khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng nên phải chịu các hình thức chế tài thích hợp.
+ Lãi suất thấu chi: Đợc thoả thuận trớc giữa khách hàng và NH. Thông th- ờng lãi suất thấu chi cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Với hình thức tín dụng này, NH luôn luôn phải dự trữ vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi họ còn hạn mức nhng trên thực tế họ có thể sử dụng hoặc không sử dụng hết hạn mức tín dụng đó. Trong khi ấy, NH chỉ đợc tính lãi trên số d nợ thực tế phát
sinh, mặt khác NH khó kiểm soát đợc việc sử dụng tiền vay. Chính vì những lý do trên nên NH tính lãi suất thấu chi cao hơn lãi suất ngắn hạn.
Tuy mức lãi suất cao hơn nhng các doanh nghiệp sẽ vẫn chấp nhận. Vì hình thức tín dụng thấu chi này tạo cho khách hàng sự chủ động và linh hoạt, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, tránh phải đi xin vay nhiều lần với thủ tục phức tạp trong một kì.
Đối với NH, thực hiện thấu chi trên tài khoản tiền gửi cho khách hàng giúp tăng nguồn thu đồng thời thu hút khách hàng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi. Tuy nhiên NH phải đặc biệt chú trọng khâu thẩm định trớc khi cho vay nhằm giảm đến mức tối đa rủi ro.
Với những u điểm cho cả khách hàng và NH hình thức tài khoản thấu chi đã đợc nhiều NH trên thế giới áp dụng. Và kết quả mà các NH đạt đợc là thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch, qua đó tăng nguồn vốn huy động với chi phí thấp.