Thực trạng việc mơ rộng quy mô huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại Agribank Thanh Trì (Trang 38 - 47)

ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh trì

1.Tình hình công tác huy động vốn.

Năm 2003, nền kinh tế cả nớc nói chung và kinh tế Thủ đô Hà nội tiếp tục có những bớc chuyển biến tích cực, một số ngành sản xuất lu thông hàng hoá có sự tăng trởng khá lớn. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 9%, giá trị sản xuất hàng Nông – Lâm – Thuỷ sản tăng 4%, tổng mức luân chuyển hàng hóa tăng khoảng 8% so với năm 2002. Nhìn chung giá cả hàng tiêu dùng có tăng nhẹ trong năm 2003, giá Vàng và ngoại tệ USD có biến động do cuộc chiến tranh IRắc và biến động giá dầu lửa trên thị trờng thế giới có những ảnh hởng nhất định đến một số lĩnh vực ngành nghề sản xuất trong nớc.

Thanh trì là một huyện ngoại thành của Thủ đô Hà nội có diện tích tự nhiên và dân số xếp vào loại lớn trong cả nớc. Với 1 thị trấn, 25 xã trong đó có nhiều xã nổi tiếng về các ngành nghề truyền thống nh Hoàng liệt, Tân triều, Đại kim. Vị trí địa lý hết sức thuận lợi do nằm ở cửa ngõ Thủ đô giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt đều thuận lợi. Vì vậy, các ngành nghề tiểu thủ công…

nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh mẽ, mức sống của dân c… đợc nâng cao rõ rệt, kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiết kiệm và lợng tiền tiết kiệm trong dân chúng khá lớn. Bên cạnh đó cùng tồn tại trên địa bàn huyện Thanh Trì là Ngân hàng đầu t Thanh Trì, các NH công thơng ở các quận lân cận nh: Hai Bà, Đống Đa, Hà Tây. Việc có quá nhiều các TCTD kinh doanh trên địa bàn đã chia sẻ thị phần, thị trờng làm sức ép cạnh tranh về huy động vốn, làm tăng chi phí bình quân vốn huy động và giảm lợi nhuận bình quân của mỗi Ngân hàng.

Trong những năm qua chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã huy động đ- ợc một lợng nguồn vốn đáng kể. Để thấy đợc tình hình công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì, bảng tình hình biến động nguồn vốn sau sẽ cho thấy những kết quả đạt đợc:

Bảng 4: Tình hình biến động nguồn vốn qua các năm

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Thời gian Nguồn vốn huy động Số tiềnTăng giảmTỷ lệ

31/12/2001 220 50 29%

31/12/2002 350 130 59%

31/12/2003 596 246 70%

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng lên hàng năm. Cụ thể: Năm 2001 nguồn vốn đạt 220 tỷ tăng 50 tỷ so với năm 2000, tỷ lệ tăng 29%. Sang năm2002 tổng nguồn vốn đạt 350 tỷ tăng 130 tỷ so với năm 2001 và mức tăng 59%. Tính đến31/12/2003 chi nhánh đã huy động đợc 596 tỷ tăng 246 tỷ so với 31/12/2002, tỷ lệ tăng 70%. Nh vậy nếu nh tính bình quân từ31/12/2001 đến 31/12/2003 thì tỷ lệ tăng hàng năm khoảng 52,6%. So sánh kết quả thực hiện hàng năm với kế hoạch đợc NHNo & PTNT Việt Nam giao là nguồn vốn tăng từ 25 – 30% thì chi nhánh luôn hoàn thành chỉ tiêu. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng quy mô vốn huy động của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì cha cao, tính đến 31/12/2003 mới chỉ đạt 596 tỷ VNĐ và thực tế chỉ chiếm khoảng 15% thị phần vốn huy động của các Ngân hàng trên địa bàn huyên Thanh Trì.

Xác định mở rộng quy mô huy động vốn gắn liền với hạ thấp chi phí vốn huy động là chiến lợc quan trọng hàng đầu của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì, tính đến 31/12/2003 chi nhánh đã thực hiện mở rộng màng lới huy động vốn trên địa bàn ngoài hội sở chính còn có 4 chi nhánh cấp II và 3 phòng giao dịch trực thuộc, tại tất cả các điểm giao dịch đều đợc chú trọng về cơ sở vật chất, máy móc công nghệ, nâng cao trình độ các bộ và phong cách giao tiếp. Đồng thời để thu hút nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế và dân c, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã áp dụng phong phú đa dạng các hình thức huy động, các thời hạn huy động và tính toán lãi suất huy động hợp lý cho từng thời hạn, cho…

từng điểm giao dịch trên nguyên tắc đảm bảo tăng trởng, hiệu quả và có tính cạnh tranh cao so với các NHTM kinh doanh trên cùng địa bàn.

2.Đánh giá việc mở rộng quy mô huy động vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì.

2.1.Những kết quả đạt đợc

Theo bảng số liệu 4 chúng ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trởng hàng năm bình quân ở mức 52%/năm. Xét ở mức độ hoàn thành kế hoạch chung toàn hệ thống thì chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực hiện tốt chỉ tiêu đợc giao. Đặc biệt là năm 2003 nguồn vốn huy động tăng mạnh về số lợng ( tăng 246 tỷ VNĐ ) vợt hơn số tăng của cả năm 2002 ( tăng 130 tỷ VNĐ ). Có thể nói rằng đây là dấu hiệu báo trớc cho sự thành công trong quá trình thực hiện chiến lợc mở rộng quy mô huy động vốn của chi nhánh. Để nắm rõ hơn chúng ta hãy xem xét các số liệu cụ thể sau về cơ cấu nguồn vốn huy động:

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tốc độ tăng Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2002/2001 (%) 2003/2002(%) 1. Tiền gửi cá nhân, các TCKT 38.5 17.5 63 18 119. 2 20 +64% +89%

2. Tiền gửi tiết

kiệm 181.5 82.5 287 82 476.8 80 +58% +66% Tổng cộng 220 100 350 100 596 100 +59% +70%

( Nguồn: Cân đối kế toán năm 2001,2002 và 2003)

Biểu đồ nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng

Trong đó: TGTCKT :Tiền gửi tổ chức kinh tế TGTK : Tiền gửi tiết kiệm

Từ bảng và số liệu biểu đồ trên ta thấy: Nguồn vốn huy động có tỷ lệ tăng khá năm 2002 tăng 59% so với năm 2001, đặc biệt năm 2003 nguồn vốn huy động tăng 70% so với năm 2002. Ngoài ra qua số liệu và biểu đồ chúng ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi cá nhân và các tổ chức kinh tế 17.5 – 20% Tổng nguồn,

0 100 200 300 400 500 TGTCKT TGTK 2001 2002 2003

nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân c luôn chiếm 80 – 82.5% Tổng nguồn. Việc gia tăng tiền gửi tiết kiệm là do nhiều nguyên nhân, về khách quan thì do thu nhập tăng của dân c trong khu vực hay sự gia tăng tỷ lệ tích luỹ tiền thu nhập hoặc sự kết hợp của cả hai. Về mặt chủ quan là do Ngân hàng đã có mức lãi suất hợp lý t- ơng ứng với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao, Ngân hàng đã đổi mới trang thiết bị, cải tạo phòng giao dịch khang trang sạch sẽ hơn. Các số liệu trên phản ánh nguồn vốn huy động của chi nhánh có sự ổn định cao do lợng khách hàng gửi tiết kiệm lớn, trên thực tế hiện nay các điểm giao dịch của chi nhánh chú trọng công tác tuyên truyền, tiếp thị thông qua các đài truyền thanh xã, thị trấn để thu hút ng… ời dân tìm đến Ngân hàng nông nghiệp. Mặt khác chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì cũng tăng cờng công tác hoàn thiện tiện ích, công nghệ thanh toán, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng để thu hút khách hàng…

là các Doanh nghiệp trên địa bàn mở tài khoản và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng do chi nhánh cung cấp.

Trong những năm qua, chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn với cơ chế lãi suất linh hoạt nhằm thu hút hấp dẫn khách hàng gửi tiền. Kết quả tăng trởng năm 2003 cho thấy chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đang thực hiện chiến lợc mở rộng quy mô huy động vốn có hiệu quả, để phân tích rõ hơn chúng ta xem xét thêm nguồn vốn huy động của chi nhánh dới góc độ kỳ hạn gửi

Bảng 6: cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn gửi

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

1. Tiền gửi không

kỳ hạn 33 15% 70 20% 77.48 13% 2. Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng 118.8 54% 161 46% 357.6 60% 3. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 68.2 31% 119 34% 160.92 27% Tổng cộng 220 100% 350 100% 596 100%

( Nguồn: Cân đối kế toán năm 2001, 2002 và năm 2003)

Trong đó : TGKH : Tiền gửi không kỳ hạn TGD12T : Tiền gửi dới 12 tháng TGT12T : Tiền gửi trên 12 tháng

Số liệu trong bảng 6 và biểu đồ cho thấy dân chúng lựa chọn thời hạn gửi dới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn, mặc dù về nguyên tắc thời hạn gửi tiền càng dài thì lãi suất huy động càng tăng. Số lợng vốn dới 12 tháng tăng nhanh ( 357.6 tỷ) trong năm 2003 là do các nguyên nhân

- Công tác tuyên truyền quảng cáo các điểm giao dịch của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã phát huy hiệu quả, ngời dân đã có sự quan tâm đến các hình thức huy động vốn và lãi suất của mỗi thời hạn do chi nhánh huy động.

- Màng lới huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đợc mở tại các khu tập trung dân c lớn trên địa bàn huyện Thanh Trì. Tại mỗi điểm giao dịch chi nhánh chú trọng đến trang bị đầy đủ máy móc, công nghệ hiện đại, th- ờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng phong cách hình ảnh tốt của ngời cán bộ Ngân hàng nông nghiệp.

- Chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và phong phú hoá thời hạn gửi tiền với lãi suất hấp dẫn cạnh tranh với những nơi có sự tham gia của các TCTD khác. Ngời gửi tiền có thể lựa chọn và thoả mãn nhu cầu của mình thông qua các hình thức huy động vốn nh: Tiết kiệm có kỳ hạn 1, 3, 6, 9, 12, 24 tháng – các loại tiết kiệm đảm bảo bằng

0 50 100 150 200 250 300 350 400 TGKKH TGD12T TGT12T 2001 2002 2003

vàng, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thởng các loại kỳ phiếu 3, 6 , 9, 11 tháng…

trả trớc hay trái phiếu 5 năm lãi trả trớc hàng năm.

- Tình hình kinh tế xã hội có sự tăng trởng khá trong năm 2003, trên địa bàn tốc độ đô thị hoá, biến động về giá cả đất đai tăng mạnh. Một bộ phận dân chúng bán đất, kinh doanh bất động sản có nguồn tiền lớn tạm thời nhàn rỗi gửi…

vào Ngân hàng. Tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuận lợi, tốc độ lu chuyển hàng hoá nhanh cũng làm tăng thu nhập dân chúng và tăng lợng tiền gửi tiết kiệm.

*Số liệu trong bảng 6 cho thấy lợng tiền gửi không kỳ hạn đạt 77,48 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn (13%), số lợng tăng trởng ít. Đây là một hạn chế trong nâng cao hiệu quả huy động vốn, bởi vì nguồn tiền gửi không kỳ hạn chính là nhân tố giảm chi phí vốn huy động, tăng chênh lệch lãi suất, tăng lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh trong cho vay. Trong vài năm gân đây chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì đã bắt đầu quan tâm và xây dựng chính sách tiếp thị đối với các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi không kỳ hạn trên địa bàn, các chính sách này đợc xây dựng trên cơ sở giảm phí thanh toán, tăng cờng các dịch vụ nh thu ngân, giải ngân miễn phí nhằm hấp dẫn các doanh nghiệp mở tài khoản và…

sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Tuy nhiên kết quả đạt đợc cha cao, số khách hàng có nguồn tiền gửi không kỳ hạn lớn cha nhiều, do nguyên nhân chủ yếu là sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trong lôi kéo, giữ khách hàng của mình. Mặt khác trong huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì lợng vốn huy động có thời hạn dài từ 24 tháng trở lên là không có vì vậy cũng có sự khó khăn nhất định trong chủ động mở rộng cho vay trung dài hạn nếu nh chi nhánh không tự điều hoà cân đối đợc vốn.

*Theo số liệu của bảng 1 và bảng 2 Tổng hợp nguồn vốn và d nợ của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì, lợng vốn huy động qua các năm đều vợt nhu cầu cho vay của chi nhánh

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Năm kế hoạch Nguồn vốn Sử dụng vốn Chênh lệch

31/12/2001 220 120 +100

31/12/2002 350 161.2 +188.8

31/12/2003 596 199.7 +396.3

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003 tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì )

Biểu đồ tổng hợp nguồn vốn và sử dụng vốn

Trong đó : NV : Nguồn vốn SDV : Sử dụng vốn CL : Chênh lệch

Xét theo phơng diện của một NHTM thì đây là sự ứ đọng, d thừa vốn làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Nhng thực tế chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì chỉ là một đơn vị thành viên của chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam, vì vậy kế hoạch kinh doanh hàng năm giao cho chi nhánh huy động vốn ngoài đáp ứng nhu cầu mở rộng cho vay còn phải điều chuyển vốn nội bộ (Thừa vốn) một số lợng nhất định (Năm 2003 là 45 tỷ VNĐ), NHNo & PTNT Việt Nam trả phí điều hoà vốn tơng đối cao (0,7%/tháng/số vốn thừa) nhằm khuyến khích các đơn vị nằm tại các thành phố lớn mở rộng quy mô huy động vốn và điều chuyển vốn về Trụ sở chính số lợng không hạn chế.

Có thể nói, công tác huy động vốn của Ngân hàng đã bám sát tình hình thực tế trở thành một công cụ điều hành quan trọng trong việc quản lý tài sản nợ, có một cách hợp lý, cân đối với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng.

2.2.Một số tồn tại và nguyên nhân.

- Các hình thức huy động vốn chủ yếu hiện nay mang tính truyền thống, cha thực sự đa dạng và phong phú về hình thức và thời hạn huy động, mặt khác các tiện ích cha cao, cha đáp ứng đợc các nhu cầu nh: khách hàng gửi một nơi lĩnh tiền nhiều nơi, thanh toán từ sổ tiết kiệm các thủ tục rút một phần gốc, rút…

lãi hàng tháng cha đơn giản, thuận tiện. Nguyên nhân chính là do công nghệ lạc

0 100 200 300 400 500 600 NV SDV CL 2001 2002 2003

hậu, cha có khả năng nối mạng diện rộng, dữ liệu phân tán cha tập trung, dộ an toàn bảo mật an ninh mạng cha làm đợc. Mặt khác chế độ quy định nghiệp vụ tiết kiệm cha sửa đổi kịp với nhu cầu phát triển ứng dụng công nghệ hiện nay, làm cho chi nhánh không thể chủ động cải tiến và ứng dụng tiện ích, sản phẩm mới. Chính vì các hình thức huy động vốn cha thực sự thu hút hấp dẫn khách hàng gửi tiền cho nên có ảng hởng đến mở rộng quy mô huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì.

- Công nghệ thanh toán đang áp dụng tại chi nhánh đợc đánh giá là ngang bằng với các NHTM khác trên địa bàn, chính sách khách hàng đã có sự u đãi theo hớng giảm phí thanh toán cho khách hàng mở tài khoản tiền gửi và sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Tuy nhiên lợng khách hàng cha nhiều, đặc biệt là cha thu hút đợc các khách hàng cấp Tổng công ty, các khách hàng kinh doanh có nhu cầu thanh toán lớn. Nguyên nhân do cơ chế trớc đây khi tách Ngân hàng cấp 2, các đơn vị thuộc khối công thơng nghiệp mở tài khoản tại các NHCT_NHNT còn… …

các HTX, các đơn vị sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm mở tài khoản tại…

NHNo, vì vậy khách hàng truyền thống của chi nhánh có nguồn tiền gửi và nhu cầu thanh toán không nhiều. Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay NHTM nào cũng có các chính sách thu hút khách hàng có nguồn tiền gửi không kỳ hạn và chỉ NHTM nào có chính sách khách hàng thực sự hấp dẫn và quan hệ ngoại giao tốt mới có khả năng thu hút tăng quy mô, tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động có chi

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại Agribank Thanh Trì (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w