II. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB
2. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng của VCB
2.3/ Mạng lới điểm chấp nhận thẻ
Hiện nay ở nớc ta giao dịch qua mạng cha phát triển do vậy việc phát triển mạng lới điểm chấp nhận thẻ là việc vô cùng cần thiết. Trong những năm qua ngân hàng đã củng cố các đơn vị cũ, tiếp nhận thêm những cơ sở mới nhằm mở rộng mạng lới. Mạng lới Merchant của VCB gồm các điểm rút tiền mặt, khách sạn, nhà hàng, du lịch vận tải, trung tâm thơng mại, siêu thị tập trung có cờng độ cao ở những trung tâm thành phố lớn nh Hà Nội, HCM
và những nơi có tiềm năng khách du lịch nh Hội An, Quảng Ninh, Huế ..…
Nhng các cơ sở này vẫn cha thâm nhập đợc vào thị trờng thanh toán trong n- ớc.
Đại đa số các Merchant của NHNT là khách hàng truyền thống. Nhng
một thực trạng đáng quan tâm là hiện nay do sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr- ờng, mức phí thu từ các Merchant không hợp lý, do cơ sở vật chất còn hạn chế nên phơng tiện trang bị cho các đơn vị còn cha đủ, cha hiện đại dẫn đến tình trạng ngân hàng mất dần các điểm chấp nhận thẻ. Phí chiết khấu làm giảm doanh thu của điểm chấp nhận thẻ nhng để tăng doanh số lợng phục vụ khách hàng, các đại lý vẫn chấp nhận thanh toán thẻ. Vì vậy mức phí thấp hơn là điều mang lại cạnh tranh cho các ngân hàng trong việc tăng số lợng Merchant. Mức phí chiết khấu đối với các Merchant của ngân hàng là hơi cao 3% so với mức phí tối thiểu là 2.5% do vậy dễ bị các đối thủ khác lợi dụng
giảm phí để cạnh tranh. Trong nỗ lực cải thiện tình hình, NHNT đã có nhiều
Merchant mới chỉ có 1350 đơn vị thì cho tới năm 2000 là 2510 và năm 2001 là 3052 tăng 22% so với năm 2000. Hiện nay trên phạm vi toàn quốc có 3500 điểm chấp nhận thẻ trong đó chỉ hơn 60% thờng xuyên có doanh số hoạt động thì quá mỏng cha thể đáp ứng yêu cầu thực tế của thị trờng. Bên cạnh đó chỉ có 40% đơn vị chấp nhận thẻ của ngân hàng đợc trang bị máy EDC có chất lợng tốt dẫn đến một số các Merchant đã huỷ hợp đồng và quay sang làm đơn cị chấp nhận thanh toán cho các ngân hàng khác. Chính vì vây trong năm tới ngân hàng sẽ nâng cấp đổi mới các trang thiết bị , nâng cao nghiệp vụ và có chính sách khách hàng hấp dẫn hơn trớc.
2.4/ Hoạt động Marketing
Hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạch định chiến lợc phát triển và mở rộng thị trờng thẻ tín dụng trong toàn hệ thông. Qua đó ngân hàng có thể phân đoạn thị trờng, phân đoạn khách hàng để có chính sách phù hợp phát huy thế mạnh của từng dịa bàn ch- a đợc phối hợp hiệu quả giữa TW và các chi nhánh. Mặc dù trong thời gian qua, công tác martketing đã đợc ban lãnh đạo và các cán bộ phụ trách quan tâm hơn song cần phải khẳng định một thực tế là công tác này tại NHNT đối với các dịch vụ nói chung và các dịch vụ thẻ nói riêng vẫn còn nhiêù bất cập. Cúng ta cha có một chính sách martketing đồng bộ trong toàn thể hệ thống, công tác chăm sóc khách hàng cha đợc hiểu đúng mức, cha có chính sách khuếch trơng sản phẩm một cách đồng bộ, đội ngũ cán bộ cha đợc đào tạo chuyên nghiệp còn kiêm nhiệm nhiều công tác khác nhau. Thẻ tín dụng của ngân hàng chủ yếu nhằm vào đối tợng khách hàng quen thuộc có thu nhập cao ổn định, hạn mức của thẻ tín dụng là 10 triệu dồng không phù hợp với mức thu nhập hiện nay của đa số dân chúng vì thế thị phần chiếm lĩnh thẻ tín dụng của VCB còn cha cao. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua ngân hàng đã có nhièu nỗ lực nh phối hợp với Visa tổ cức khuyếch trơng sản phẩm, giảm phí thờng niên đối với chủ thẻ, xây dựng cẩm nang tiêu dùng gồm 50 đơn vị chấp nhận thẻ khiến cho Visa Card ngày càng chiếm lĩnh trên thị trờng đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó VCB đang nghiên cứu và xúc
tiến đến tháng 7 tới sẽ chính tức đa thẻ tín dụng American Express vào thị tr- ờng Việt Nam, và xúc tiến hợp tác đối với VASC, VDC, Tổng công ty bu
chính viễn thông, Tổng cống ty xăng dầu, Bảo Việt, AIA để tìm kiếm cơ…
hội hợp tác phát triển sản phẩm, dịch vụ thẻ mới nhằm vào thị trờng thẻ trong nớc và vào nhiều đối tợng khách hàng khác nhau.