Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại vietinbank hai bà trưng (Trang 62 - 64)

III. Đánh giá hoạt động thẩm định tài chính dự ánđầu t đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân

2.Hạn chế và nguyên nhân

Hoạt động thẩm định dự án ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng tín dụng và ng- ợc lại, chất lợng tín dụng phản ánh chất lợng hoạt động thẩm định, đặc biệt về mặt hiệu quả tài chính. Trong những năm gần đây, chất lợng tín dụng trung và dài hạn ở Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đợc cải thiện nhng cha cao. cơ cấu còn bất hợp lý. Khu vực t nhân chiếm tỷ lệ không đáng kể. Năm 1999, tại Tại ngân hàng, không cho vay một dự án nào của DNTN. Điều này không có nghĩa là họ không có dự án khả thi mà theo Ngân hàng, họ không có chủ thể đứng ra bảo lãnh nên khi xảy ra rủi ro, Ngân hàng khó có thể thu hồi đợc khoản vay. Động thái dè dặt, thụ động này cho thấy, Ngân hàng vẫn chú trọng tới khả năng trả nợ hơn là tính hiệu quả của dự án mặc dù nguồn trả nợ an toàn nhất là nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn. Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu t cha đợc sử dụng nh là công cụ phân tích tài chính hiệu quả nhất để quyết định đầu t tín dụng.

Trong khi đó, nhiều dự án tuy đã qua thẩm định và phê duyệt cho vay nh- ng khi đi vào hoạt động không đem lại hiệu quả nh dự kiến, thậm chí không có khả năng trả nợ ngân hàng nh thoả thuận, phải xin giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn hoặc chuyển sang nợ quá hạn. Đây là thực tế không tránh khỏi vì hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, nhng điều cần lu ý là chủ dự án gặp khó khăn trong thanh toán vì sản phẩm không có đầu ra hoặc chi phí tăng cao so với dự kiến. Để trả lời cho câu hỏi này, khắc phục những hạn chế nêu trên, trớc hết cần phải tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó. Sau đây là một số vấn đề đợc coi là nguyên nhân chính ảnh hởng đến hiệu quả công tác thẩm định ở NHCT- HBT nói riêng và cũng là vấn đề tồn tại đợc quan tâm ở nhiều ngân hàng hoạt động tại Việt Nam.

a) Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

Đúc kết kinh nghiệm từ quá trình hoạt động, Ngân hàng công thơng Việt nam đã xây dựng một quy trình thẩm định để áp dụng trong toàn hệ thống, từ Trung ơng tới địa phơng, song quy trình này cha hoàn chỉnh, còn nhiều bất cập. Mẫu báo cáo thẩm định đợc soạn thảo từ lâu nhng các cán bộ thẩm định không coi là mẫu chuẩn trong tiến hành thẩm định. Vì vậy tính thống nhất, chặt chẽ của công tác thẩm định cha cao.

Nội dung thẩm định tuy đủ nhng kĩ thuật thẩm định còn khá đơn giản thậm chí là sơ sài, không đáp ứng đợc những điều kiện kinh doanh thực tế ngày càng đa dạng và phức tạp. Ví dụ:

• Ngân hàng ít quan tâm tới tính chính xác của giá bán dự kiến và các yếu tố tác động tới giá bán nh lạm phát, tình hình sản xuất, tiêu thụ từng năm. Giá bán chủ đầu t trình lên thờng cố định trong cả đời dự án là một điều phi thực tế.

• Việc xác định dòng tiền trong từng năm dự án hoạt động cũng bị ảnh hởng trớc hết là do doanh thu và chi phí không đợc xác định hợp lý, bỏ qua sự biến động của các yếu tố nh hàng tồn kho, các khoản phải thu phải trả. Thứ hai, phần thu nhập âm của những năm lỗ phải đợc tính vào phần thu nhập trớc thuế của năm sau trớc khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp của năm sau. Nhng thực tế thì doanh nghiệp không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khi bị lỗ, chỉ nộp thuế thu nhập khi có lãi mà không bị khấu trừ. Thứ ba, sau khi dự án hết thời gian hoạt động, khoản vốn lu động ròng và giá trị thanh lý tài sản cố định của dự án phải đợc thu hồi và tính vào dòng tiền năm cuối. Song Ngân hàng lại thờng không quan tâm tới hai khoản thu hồi này.

• Đối với một số dự án, Ngân hàng quá quan tâm đến khả năng trả nợ của dự án qua việc tính nguồn trả nợ từ khấu hao và lợi nhuận sau thuế hàng năm, coi đó là yếu tố quyết định cho vay hay từ chối. Nhng nguồn tiền thực tế

dùng để trả nợ sẽ nhỏ hơn nguồn trả nợ dự tính. Qua kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng lâu năm, lợi nhuận tối đa dùng để trả nợ chỉ là 60% chứ không phải là 100% lợi nhuận sau thuế nh chủ dự án đánh giá. Thông thờng, Ngân hàng chỉ lập bảng dự trù doanh thu - chi phí mà cha đề cập các báo cáo tài chính nh Bảng cân đối tài sản, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Kế hoạch ngân quỹ. Nh vậy Ngân hàng không thể tính toán chính xác các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán của dự án vì thực tế thiếu hụt tiền mặt trong thời gian dự án hoạt động là hoàn toàn có thể xảy ra. Thời gian cho vay, lịch trả nợ có thể bị áp đặt một cách chủ quan, khiên cỡng mà không xuất phát từ những luồng tiền thực tế, gây khó khăn cho hoạt động của cả dự án và Ngân hàng.

• Việc phân tích độ nhạy trong thẩm định tài chính dự án không phát huy đợc ý nghĩa quan trọng của nó là phòng ngừa và dự đoán rủi ro. Bởi vì phân tích độ nhạy mới chỉ dừng ở mức tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi cán bộ giả định một trong các yếu tố nh giá bán, sản lợng giảm; chi phí tăng Sự thay đổi các nhân tố không dựa trên cơ sở nhận định các khả năng có thể xảy ra trên thị trờng về tỷ giá, lạm phát, tình hình cung cấp nguyên vật liệu. Do vậy trớc những biến động của thị trờng, Ngân hàng sẽ rơi vào tình thế bị động khi dự án đợc tiến hành.

Đội ngũ cán bộ thẩm định tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng mặc dù đều có trình độ chuyên môn cao nhng vẫn có sai sót, thiếu kinh nghiệm và kiến thức về một số lĩnh vực. Cha mạnh dạn áp dụng những phơng pháp thẩm định mới đòi hỏi độ chính xác cao hơn, cha khai thác hiệu quả các nguồn thông tin trên phơng tiện truyền thông, cụ thể là Internet. Bên cạnh đó cơ chế cung cấp kinh phí cho cán bộ trong việc thu thập thông tin nh đi thực tế, thuê t vấn... còn gặp nhiều khó khăn. Vì thế việc các cán bộ thờng giữ nguyên các thông số kĩ thuật của dự án cũng là điều dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án tài chính của doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại vietinbank hai bà trưng (Trang 62 - 64)