I. Khỏi quỏt chung về dịchvụ Logistics
3. Cỏc loại dịchvụ logistics
3.2.6. Thực trạng nguồn nhõn lực phục vụ Logistics
Do phỏt triển núng nờn nguồn nhõn lực cung cấp cho thị trường logistics tại Việt Nam hiện nay trở nờn thiếu hụt trầm trọng.Tại cỏc cơ sở đào tạo ở cỏc trường đại học, cao đẳng. Theo đỏnh giỏ của VIFFAS chương trỡnh đào tạo về logistics cũn yếu và nhỏ lẻ (khoảng 15-20 tiết học trong mụn vận tải và bảo hiểm ngoại thương), chủ yếu đào tạo nghiờn về vận tải biển và giao nhận đường biển. Tại cỏc trường đại học Kinh tế, trong chương trỡnh quản trị sản xuất (operation management-OM) cú trỡnh bày sơ lược về quản trị dõy chuyền cung ứng (supply chain management-SCM) và quản trị vật tư, như một phần của mụn vận trự học. Nghiệp vụ logistics trong giao nhận hàng khụng chưa được xõy dựng thành mụn học, chưa cú trường đại học nào đào tạo hay mở những lớp bồi dưỡng ngắn hạn. Với thời lượng mụn học như vậy, bài giảng chỉ tập trung giới thiệu những cụng việc trong giao nhận, quy trỡnh và cỏc thao tỏc thực hiện qua cỏc cụng đoạn. Chương trỡnh tương đối lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là chủ yếu. Cỏc kỹ thuật giao nhận hiện đại ớt được cập nhật húa như vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dõy chuyền chuỗi cung ứng, cỏc khỏi niệm mới như “one stop shopping”, Just in time (JIT-Kanban)… Tớnh thực tiễn của chương trỡnh giảng dạy khụng cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trũ và sự đúng gúp của logistics, giao nhận vận tải trong nền kinh tế.
Về phớa Hiệp hội: trong thời gian qua VIFFAS đó và đang kết hợp với cỏc hiệp hội giao nhận cỏc nước ASEAN (AFFA), cỏc chương trỡnh của Bộ Giao thụng vận tải, tổ chức cỏc khúa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, liờn kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan, cấp bằng, chứng chỉ cho cỏc hội viờn tại TP.HCM, Đà Nẵng và Hà Nội. Về giao nhận hàng khụng, trước kia, hiệp hội vận tải hàng khụng quốc tế - IATA thụng qua Vietnam Airlines đó tổ chức được một số lớp học nghiệp vụ và tổ chức thi cấp bằng IATA cú giỏ trị quốc tế. Hiện nay, chương trỡnh này vẫn khụng tiến triển do tớnh khụng chớnh thức, số
chương trỡnh đào tạo của hiệp hội. Hiện nay, mỗi năm VIFFAS tổ chức được 1-2 khúa nghiệp vụ, quy mụ này là chưa tương xứng với nhu cầu hiện tại và tương lai của cỏc hội viờn và ngoài hội viờn. VIFFAS hiện chưa thực hiện được chương trỡnh đào tạo và tỏi đào tạo khởi xướng bởi FIATA và AFFA hàng năm. Theo chỳng tụi, đõy là chương trỡnh rất phự hợp với ngành nghề logistics và cú phần tài trợ của FIATA theo đề nghị của từng quốc gia và hiệp hội của quốc gia đú.
Túm lại, đỏnh giỏ khả năng phỏt triển Logistics - một cụng nghệ kinh doanh mới, tiờn tiến đũi hỏi phải dựa vào nhiều tiờu chớ. Qua phõn tớch trờn đõy cả về khỏch quan cũng như chủ quan, những yờu cầu đặt ra với hoạt động của Logistics, chỳng ta cú thể khẳng định chắc chắn rằng Việt Nam cú đầy đủ điều kiện và cơ hội đi sõu vào khai thỏc Logistics - "Lục địa đen của nền kinh tế" - lĩnh vực hứa hẹn nhiều thành cụng.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CễNG TY SAO MAI