doanh nghiệp.
Chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu là một bộ phận cấu thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Nếu như chiến lược phát triển thị trường đúng đắn nó sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của doanh nghiệp có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Ngược lại, nếu chiến lược và mục tiêu không phù hợp sẽ khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, gặp nhiều khó khăn và có thể dẫn đến phá sản. Mỗi một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi quyết định phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu cần phải tính đến khả năng của mình. Bởi lẽ khả năng kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ thay đổi tùy theo nguồn lực và tiềm năng của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp cần căn cứ vào khả năng của mình để đưa ra mục tiêu và lựa chọn chiến lược đúng đắn. Đó có thể là chiến lược phát triển thị trường truyền thống nhằm tăng thị phần của mình trên thị trường đó, hoặc cũng có thể là chiến lược thâm nhập vào khu vực đoạn thị trường mới còn bỏ ngỏ chưa có ai khai thác hoặc rất ít người khai thác. Chiến lược này sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động phát triển và mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Chiến lược, mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu là một bộ phận cấu thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Nếu như chiến lược phát triển thị trường đúng đắn nó sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa của doanh nghiệp có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Ngược lại, nếu chiến lược và mục tiêu không phù hợp sẽ khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, gặp nhiều khó khăn và có thể dẫn đến phá sản. Mỗi một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khi quyết định phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu cần phải tính đến khả năng của mình. Bởi lẽ khả năng kinh doanh của một doanh nghiệp sẽ thay đổi tùy theo nguồn lực và tiềm năng của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp cần căn cứ vào khả năng của mình để đưa ra mục tiêu và lựa chọn chiến lược đúng đắn. Đó có thể là chiến lược phát triển thị trường truyền thống nhằm tăng thị phần của mình trên thị trường đó, hoặc cũng có thể là chiến lược thâm nhập vào khu vực đoạn thị trường mới còn bỏ ngỏ chưa có ai khai thác hoặc rất ít người khai thác. Chiến lược này sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động phát triển và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. tranh của mỗi doanh nghiệp đều được thể hiện trên nhiều mặt, đó có thể là cạnh tranh về chất lượng, về giá cả, về sự độc đáo khác biệt của sản phẩm, hay yếu tố cạnh tranh có thể xuất phát từ chính bản thân mỗi doanh nghiệp thông qua tiềm lực về tài chính, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực hay vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp chính là đối tượng tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng nước ngoài. Sản phẩm có chất lượng tốt hay giá cả hợp lý sẽ tạo dựng nên sự nhận biết của khách hàng về doanh nghiệp. Trong một thế giới