1. Sắp xếp lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT
Đứng trớc thực trạng vô cùng khó khăn, kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, nhất là trong bối cảnh sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Để khắc phục hiện trạng này, Chính phủ đã ban hành Quyết định 315/HĐBT ngày 1 tháng 9 năm 1990 về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực DNNN nhằm giúp DNNN hoạt ddộng thích ứng với hoàn cảnh điều kiện mới. Nhiệm vụ của viẹc tỏ chức, sắp xếp lại DNNN đợc đề cạp một cách cụ thể:
- Rà soát lại chức năng hoạt động kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc để tổ chức lại hoạt động theo đúng chức năng của đơn vị, vừa đảm bảo quền tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị lại vừa đảm bảo việc dám sát, kiểm tra của nhà nức theo pháp luật.
- Rà sát lại các yếu tố sản xuất kinh doanh của cơ sơ nh: thị trừng, công nghệ, vốn, lao động, tố chức bộ máy và năng lực cán bộ. Cần làm rõ thực trạng cũa doanh nghiệp và các giải pháp khắc phục.
- Soát xét lại tình trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá lại đúng đắn về tài sản cố định, vốn lu động, kết quả lỗ lãi, tồn kho, công nợ, việc thực hiện các quy chế tài chính,,kế toá thống kê doanh nghiệp để đề các dải pháp khắc phục.
- Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài thì Bộ chủ quản và địa ph- ơng trực tếp quản lý phải lập danh sách đầy đủ tiến hành phân loại theo mức độ quan trọng của sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp ra và mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cở sở phân loại tiến hành các gp hỗ trợ nh sáp nhập, giải thể...
Quyết định 315/HĐBT ra đời hơn một năm nhng không đi vào cuộc sống, một số cơ chế chính sách không đợc giải quyết đồng bộ. Để tiếp tục thực hiện việc sắp xếp
DNNN có hiệu quả ngày 20 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ra Nghị định 388/HĐBT ban hành quy chế về thành lập và giải thể DNNN. Các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t), Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Trọng tài Kinh tế Nhà nớc đã ban hành các Thông t hớng dẫn thực hiện Nghị định. Các ngành, các địa phơng đã khẩn trơng triển khai thực hiện, coi đây là chủ trơng quan trọng nhằm thúc đẩy tổ chức sắp xếp lại một bớc để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Đồng thời cũng thấy rằng đây là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội, cần phải tiến hành khẩn trơng với những bớc đi thích hợp tránh gây cản trở, phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng kiên quyết khắc phục những mặt còn yếu kém của kinh tế Nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Có thể nói rằng Nghị định 388/HĐBT ra đời tạo ra động lực tích cực đối với DNNN và đợc triển khai thực hiện đồng nhất ở tất cả các ngành các cấp trong cả nớc.
Để tăng cờng trách nhiệm của cơ quan thẩm định, bảo đảm tính khách quan trong quá trình xem xét và cho phép thành lập lại các DNNN, Thủ tớng Chính phủ quy định: hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN đợc gửi lên cơ quan thẩm định cấp trên. Hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc tỉnh, thành phố gửi lên Hội đồng thẩm định Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (trong trờng hợp này đợc hiểu là ngành dọc); hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc các Bộ, ngành Trung ơng gửi lên Hội đồng thẩm định của Thủ tớng Chính phủ đặt tại Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t).
Quy trình thẩm định và ra quyết định thành lập lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT trên đây đã hạn chế việc tuỳ tiện cho phép thành lập lại các DNNN không đủ điều kiện, các DNNN làm ăn kém hiệu quả. Hầu hết các DNNN đợc thành lập theo Quyết định 286/CT nhằm giải quyết lao động dôi d và cải thiện đời sống của các cơ quan, đoàn thể đều phải xoá tên trong danh sách DNNN. Do vậy số lợng DNNN sau khi rà soát và cho phép thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT đã giảm đi đáng kể, đồng thời chất lợng và hiệu quả của DNNN cũng đợc nâng cao.
phép thành lập lại, đăng ký kinh doanh và bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế mới.
Đặc biệt là thông qua việc sắp xếp đã chấn chỉnh tình hình lộn xộn, rối loạn về quy hoạch và phát triển ngành nghề nhất là đối với ngành nghề xuất nk, khảo sát thiết kế, xây dựng, sản xuất kinh doanh dợc phẩm, khai thác tài nguyên khoáng sản, khai thác chế biến gỗ và lâm sản, in ấn xuất bản…
2. Sắp xếp DNNN theo Quyết định số 90/TTg
Tiếp sau Nghị định số 388/HĐBT, để tiếp tục sắp xếp một bớc DNNN ngày 7/3/1994 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định 90/TTg cho phép tiếp tục làm thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh lại những DNNN cha làm trong đợt sắp xếp theo Nghị định 388/HĐBT. Mục tiêu của Quyết định nhằm tiến hành kiểm tra rà soát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNNN cha thành lập và đăng ký lại, áp dụng các biện pháp chấn chỉnh củng cố để DNNN có đủ điều kiện thành lập lại theo quy chế ban hành kèm theo Nghị định 388/HĐBT.
Đối với doanh nghiệp đang hoạt động có lãi thì lập hồ sơ và tiếp tục tiến hành các thủ tục thành lập và đăng ký lại theo quy định hiện hành. Đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động cha có lãi hoặc bị lỗ, những có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trớc mắt cũng nh lâu dài cần phải duy trì hình thức DNNN thì phải có đề án sắp xếp lại kèm theo bản thuyết trình các gp cụ thể về vốn, công nghệ và tổ chức quản lý để nâng dần hiệu quả kinh doanh, trên cở sở đó thành lập lại những DNNN thực sự cần thiết. Để tạo điều kiện cho DNNN sớm đi vào hoạt động ổn định, Thủ tớng Chính phủ quy định đến ngày 30/9/1994 kết thúc việc nhận hồ sơ các DNNN xin thành lập lại, các cơ quan thẩm định phải hoàn thành các thủ tục quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh đến hết ngày 31/12/1994. Việc thành lập các Tổng Công ty Nhà n- ớc theo Quyết định số 90/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 90) và đề nghị thành lập thêm Tổng Công ty theo Quyết định số 91/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 91) nhằm từng bớc xoá bỏ cơ chế về chủ quản, DNNN của địa phơng cũng có thể trở thành thành viên của
Tổng Công ty. DNNN thuộc các Bộ quản lý cũng có thể chuyển về cho địa phơng để sắp xếp theo phơng án tổng thể trên địa bàn lãnh thổ.
3. Xây dựng phơng án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 500/TTg ngày 25/8/1995 25/8/1995
Sau khi các DNNN đã đợc xem xét thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT, các Tổng Công ty cũng đã đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg. Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ và để triển khai thực hiện Luật DNNN và các hớng dẫn thi hành Luật, các Bộ ngành ở Trung ơng và các tỉnh, thành phố đã xây dựng phơng án tổng thể sắp xếp DNNN của ngành, địa phơng mình theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tớng Chính phủ.
Thủ tớng Chính phủ trực tiếp phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp DNNN của các Bộ ngành ở Trung ơng và 2 thành phố lớn là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời uỷ quyền Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ trởng - Trởng ban Chỉ đạo Trung ơng đổi mới doanh nghiệp xét duyệt phơng án tổng thể của các địa phơng còn lại.
Việc sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tớng Chính phủ đợc tiến hành trên cở sở xem xét tổng thể quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch lãnh thổ, thực hiện các mục tiêu của kế hoạch Nhà nớc đặt ra và hớng các DNNN đi vào hoạt động theo Luật DNNN. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, khắc phục một bớc tình trạng có nhiều DNNN hoạt động cùng ngành nghề trên cùng một địa bàn nhng lại do nhiều Bộ ngành ở Trung ơng và địa phơng quản lý, nhất là trong các ngành xây dựng và cơ khí.
Nh vậy, có thể có DNNN thuộc địa phơng sẽ chuyển vào các Tổng Công ty thuộc các Bộ (các công ty lơng thực, công ty phát hành sách ), ng… ợc lại có DNNN thuộc các Bộ có thể chuyển về cho địa phơng hoặc Tổng Công ty thuộc các Bộ này chuyển cho Tổng Công ty thuộc các Bộ khác. Việc di chuyển các doanh nghiệp trên đây phải bảo đảm nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không làm ảnh h- ởng sản xuất kinh doanh, việc làm và đời sống của ngời lao động.
Việc xây dựng và xét duyệt phơng án tổng thể DNNN trên đây phải nhằm khắc phục tình trạng quá nhiều DNNN, quy mô nhỏ, manh mún, hiệu quả thấp thông qua:
+ Hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ có cùng ngành nghề tơng tự thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
+ Giải thể hoặc phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài và mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
+ Xác định danh mục các DNNN hoạt động công ích và có các chính sách hỗ trợ tài chính.
Hầu hết các phơng án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg không triệt để là do cha có sự phối hợp xây dựng quy hoạch của các ngành kinh tế - kỹ thuật Trung ơng với địa phơng. Các ngành Trung ơng mới chỉ quản lý, quy hoạch đợc các doanh nghiệp trực thuộc Bộ, mà cha với tới các doanh nghiệp cùng ngành kinh tế - kỹ thuật do địa phơng quản lý. Các Bộ cha trao đổi bàn bạc với các địa phơng về quy hoạch ngành để trên cở sở đó địa phơng sắp xếp doanh nghiệp trên địa bàn.
Khi xây dựng phơng án tổng thể các Bộ, ngành và địa phơng cần rà soát lại tất cả các Tổng Công ty và doanh nghiệp độc lập thuộc mình quản lý để việc thành lập lại, thành lập mới các Tổng Công ty cho phù hợ với điều kiện thực tế, cũng nh việc điều, chuyển các doanh nghiệp tham gia Tổng Công ty Nhà nớc, từ Trung ơng về địa phơng và ngợc lại đảm bảo phù hợp trong lĩnh vẹc quản lý nhất quán theo ngành, lãnh thổ.
Mặt khác theo yêu cầu của Chỉ thị 500/TTg là phải phân định rõ mục đích của DNNN hoạt động kinh doanh và DNNN hoạt động công ích.
4. Sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998
Đứng trớc thực trạng hoạt động kém hiệu quả của DNNN cũng nh những thách thức mới của yêu cầu hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và quốc tế, cho nên việc phân loại DNNN để làm căn cứ cho việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới DNNN là việc làm hết sức cần thiết. Ngày 21/4/1998 Thủ tớng Chính phủ ra Chỉ thị số 20/1998/ CT-TTg yêu cầu đẩy mạnh sắp xếp từng bớc và toàn diện hệ thống DNNN gắn với cơ
chế quản lý, chuyển đổi sở hữu, đa dạng hoá phơng thức quản lý, làm lành mạnh tài chính doanh nghiệp, nhanh chóng loại bỏ những yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực của hệ thống DNNN. Căn cứ vào Chỉ thị 20 của Thủ tớng Chính phủ, DNNN đợc phân làm 3 nhóm với nội dung chủ yếu sau đây:
Nhóm I: Là những DNNN quan trọng trong lĩnh vực an ninh quốc phòng và những doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nh trong các lĩnh vực phát triển công nghệ cao, cân đối hàng hoá, thiết bị quan trọng trong nền kinh tế Những doanh nghiệp trong nhóm này cần duy trì 100%… sở hữu Nhà nớc. Nhà nớc cần phải có những giải pháp hữu hiệu để những DNNN trong nhóm này thực sự là vai trò nòng cốt trong kinh tế Nhà nớc, chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển.
Nhóm II: Gồm những DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, phơng thức quản lý, không cần duy trì 100% vốn Nhà nớc. Cần phân định rõ những DNNN cần duy trì tỷ lệ cổ phần chi phí hoặc cổ phần đặc biệt.
Nhóm III: Bao gồm những DNNN bị thua lỗ kéo dài, không trả đợc nợ đến hạn, không nộp đủ thuế, không trích đủ bảo hiểm xây dựng sẽ tiến hành các giải pháp nh… : giải thể, phá sản hoặc có phơng án chấn chỉnh hiệu quả thì cho phép sáp nhập với các doanh nghiệp khác có liên quan. Trớc khi tiến hành cần xử lý dứt điểm tình trạng nợ quá hạn, hàng hoá tồn đọng, có thể tiến hành giải thể trớc khi sáp nhập để