1. Số lợng doanh nghiệp nhà nớc
Tính đến 31/12/2000 chúng ta còn 5.400 doanh nghiệp giảm 7.086 doanh nghiệp so với năm 1990. số lợng doanh nghiệp giảm dần qua các năm
( Nguồn: bộ kế hoạch và đầu t)
Tính đến năm 2001 đã chuyển đổi hình thức sở hữu của dôanh nghiệm nhà nớc đ-
ợc 1136 doanh nghiệp cụ thể.
(nguồn : Ban đổi mới và phát triển DN ) đơn vị : DN
Tổng số Cổ phần hoá Giao , bán Luỹ kế đến trớc 2001 878 773 105 Bộ, Nghành 142 140 2 Tổng công ty 60 55 1 Địa phơng 676 574 102 Năm 2001 258 105 63 Bộ , Nghành 35 33 2 Tổng công ty 13 12 1 .Địa phơng 210 150 60
Trong đó năm 1990 sáp nhập 3.000 doanh nghiệp , giải thể 32.000 doanh nghiệp Tính đến năm 2001 giảm đợc 6684 doanh nghiệp trong đó giải thể 3.350 doanh nghiệp sáp nhậm 3.100 doanh nghiệp cổ phần hoá 773 doanh nghiệp giao và 105 doanh nghiệp
Qua biểu đồ trên ta thấy số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đợc hơn 1 nửa. Các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, giải thể, giao bán hầu hết là các doanh nghiệp
12084 12300 58734 56054 54004 19894 19904 19954 19994 20004 Năm4 Số d/n
thuộc các lĩnh vực không quan t rọng, có quy mô nhỏ bé, doanh nghiệp thuộc địa ph- ơng quản lý và các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Đến năm 2001 trong tổng số các doanh nghiệp địa phơng quản lý đã cổ phần hoá 574 DN, giao bán 102 DN trong khi đó các doanh nghiệp CPH, giao bán thuộc bộ , nghành , tổng công ty chỉ là 202. Và trong năm2001 đã CPH,giao bán đợc 210 DNNN do địa phơng quản lý chiếm 87% tổng số DNNN đã đợc chuyển đổi hình thức sở hữu.
Đến nay cả nớc có 17 tổng công ty 91 và 76 tổng công ty 90 đang hoạt động, các lĩnh vực đợc thành lập công nghiệp , xay dựng, giao thông nông nghiệp , lâm nghiệp, thuỷ sản, thơng mại dịch vụ, ngân hàng bảo hiểm. Các tổng công ty nhà nớc có 1605 DN thành viên chiếm 28,4% tổng DN 65% vốn và 61% lao động, trong đó 76 tổng công ty 91 gồm : 1392 DN hoạch táon định hớng chiếm 29% tổng DNNN nắm giữ 60% vốn và 55% về lao động(1,037 triệu ngời). 17 tổng công ty 91 có 614 DN thành viên số vốn năm 2000 đạt 102.319 tỷ chiếm 63% tổng vốn DNNN, có 606644 lao động chiếm 35% tổng lao động làm việc trong DNNN .
Về số lợng các DNNN hoạt động công ích: Hiện có 732 DNNN hoạt dộng công ích chiếm 13% tổng số DNNN trong đó 185Dn công ích của các bộ nghành, tổng công ty nhà nớc và 547 DN của địa phơng . DN công ích sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của nhà nớc, do nhà nớc giao kế hoạch, đặt hàng quy định giá, khung giá hoặc phi, hoạt động chủ yếu không vì mục đích tiền lợi nhuận. Nhìn chung qua sắp xếp và đổi mới số lợng các doanh nghiệp đã gỉm đáng kể nhờ đó hiệu quả hoạt đoọng DNđợc nâng lên một bớc đáng kể. So với ngân sách nhà nờc cấp cho hệ thóng DNNN giảm 49,5% năm 1989 ngời 32,2 / 2000
Do giảm đợc đáng kể số lợng DNNN mà số vốn bình quân của các doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ năm 1989 lên 22 tỷ năm 2000. Số doanh nghiệp có tổng vốn dới 1 tỷ giảm từ 50% năm 1991 xuống còn 26% năm 2000. Cùng với nó là số doanh nghiệp có tổng số vốn trên 10 tỷ tăng từ 10 - 20% năm 1991 lên 41% năm 1996.
Nhờ quá trình sắp xếp trên, đã góp phần thay đổi 1 bớc cơ cấu vốn và lao động. Các tác dụng đẩy mạnh đến quá trình tích tụ và tập trung thúc đẩy quá trình phát triển
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp có số lao động dới 100 ngời giảm xuống, số doanh nghiệp có số dữ liệu 100 ngời tăng lên. Trong đó DNNN thuộc các bộ, ngành Trung ơng tăng lên từ 8,2 tỷ đồng lên 26 tỷ đồng, các doanh nghiệp thuộc các tỉnh thành phố tăng từ 1,1 tỷ đồng lên 3 tỷ đồng. Tăng vốn và lao động, doanh số tại các doanh nghiệp do địa phơng quản lý không đều, các thành phố tăng nhanh trong khi các tỉnh trung du đặc biệt là các tỉnh miền núi tăng chậm có 1 số doanh nghiệp số vốn còn giảm do thua lỗ kéo dài.
2. Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc.
2.1 Tốc độ tăng trởng của DNNN
Trong 10 năm 1991 - 2000 tốc độ tăng trởng của kinh tế quốc doanh tăng gấp rỡi tốc độ tăng GDP của toàn nèn kinh tế quốc dân và gấp đôi tốcđộ tăng trởng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Đơn vị: % Năm 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 1996 199 7 199 8 199 9 200 0 2001 Tốc độ 8,6 12,4 11,6 12,8 15,7 11,28 9,67 5,48 8,5 10,5 12
(Nguồn: Ban đổi mới phát triển DN)
Tốc độ tăng trởng của khu vực DNNN trong 11 năm 1991-2001 là không ổn định tốc độ tăng trởng giai đoạn 1995-1998 suy giảm, năm1998 tăng 5,48%so với tốc độ tăng của năm1995 là 15,7% . Trong những năm gần đay có xu hớng phục hồi và năm 2001 tốc độ đã đạt đợc là 12% so với kinh tế hỗn hợp tăng 15% , DNTN 19%, cá thể là 5%. Một số nghành đạt mức tăng trởng rất cao nh :Các DNNN thuộc lĩnh vực sản xuất trang thiết bị tốc độ tăng 50%, sản phẩm sứ xây dựng cao cấp 15-40%, hoá chất 20-40% , điện 14,5%
Tỷ trọng giá trị tổng sản lợng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đơn vị %
Năm 1991 1995 1998 2000
Tỷ trọng 36,5 42,2 40,07 39
(Nguồn : bộ KH và ĐT )
Với tổng độ tăng trởng cao gần gấp rỡi t ốc độ tăng tỷ lệ bình quân và tỷ trọng giá trị tổng sản lợng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đã góp phần lớn vào tốc độ tăng trởng chung của toàn năm kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng trởng bình quân 7% năm.
Qua các đợt sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, việc quản lý đối với DNNN đã đợc tăng cờng khắc phục tình trạng lộn xộn trong mốtố ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nh do ảnh hởng thực, phân bón, cà phê, lắp ráp xe máy kinh doanh khách sạn, chấn chỉnh tình tạng khai thác tài ngyên bừa bãi trong các ngành lâm nghiệp, than và khai thác khoảng sản.
Trong 5 năm (1996- 2000) DNNN đã đóng góp 81,5 nghìn tỷ đồng vào tổng đầu t toàn xã hội so với 113,2 nghìn tỷ đồng đầu t từ ngân sách nhà nớc , 75,5 nghìn tỷ đồng từ tín dụng nhà nớc .Trong khi đó khoản đầu t của toàn bộ dân c và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 110,8 nghìn tỷ
Tỷ lệ vốn đầu t của DNNN trong tổng đấu t xã hội trong 5 năm đạt 16,1% và có xu hớng tăng năm 1996 là 13,9 % đến năm 1999 tăng lên 18,3 % và năm 2000 đạt 17% . Tuy năm 2000 có giảm so với năm 1999 .Nhng cũng trong năm 2000 nếu so với tỷ lệ dóng góp vào GDP của khu vực kinh tế tập thể là 8,5% , khu vực kinh tế t nhân 3,3% khu vực kinh
tế cá thể là 32% , khu vực kinh tế hỗn hợp 39% , khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 13,3% .Điều đó đã chứng tỏ DNNN đã và đang đóng góp một phần to lớn đối với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng chứng tỏ DNNN thực sự có vai trò chi phối , thúc
đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ đạo . Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
2.3 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN
Vấn đề hiệu quả của các DNNN là đặc biệt quan trọng , vì đã là DN sản xuất kinh doanh đơng nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển . Việc xem xét , đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc cần có quan điểm toàn diện cả về kinh tế chính trị , xã hội , trong đó lấy suất sinh lời trênvốn làm một trongnhững tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả cuả doanh nghiệp kinh doanh
Sau hơn 10 năm thực hiện sắp xếp và đổi DNNN. Xét về hiệu quả kinh doanh đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu.
Số DN thua lỗ giảm từ 37,9% năm 1989 xuống còn 29% năm2000. Tuy nhiên kết quả này cha phản ánh đợc xu hớng ổn định của các DNNN bởi lẽ năm 1998 đã có 40% DN làm ăn có lãi, 20% DN lõ vốn và 40% DN làm ăn cha hiệu quả. Nhơng đến năm 2000 số DN có lãi vẫn không tăng và số DN thua lỗ lại tăng trởng 20% lên 29%.
Lợi nhuận của các DNNN tăng qua các năm. Năm 1989 là 72,885 nghìn tỷ, năm 1996 : 221,2 nghìn tỷ.
Sau 10 năm lợi nhuận DNNN tăng tờ 72,885 nghìn tỷ năm 1989 lên 527,2 nghìn tỷ năm 2001. Song nếu xét chi tiêu tỷ xuất lợi nhuận trên vốn thì lãi giảm điều này chứng tỏ. Trong những năm qua hoạt động của DNNN chỉ tăng về số lợng còn về mặt chất lợng (tỷ xuất lợi nhuận ) cha đáp ứng đợc vai trò nòng cốt của nền kinh tế.
Vốn ngân sách nhà nớc cầp cho hệ thồng doanh nghiệp nhà nớc giảm t 49,5% năm 1989 xuống còn 32,2% năm 2000 . Do đó tỷ xuất lợi nhuận trên vố ngân sách tăng từ 6,8% (1991) lên 12,31% năm1999 và đạt kết quả 12% năm 2000. Kết quả khẳng định chủ trơng giảm cấp vốn từ ngân sách dới dạng phân bổ, tăng hình thức tín dụng nhà nớc đối với các DNNN là đạt đợc hiệu quả và đứng đắn. Trong quá trình xắp xếp cần tiếp tục thực hiện theo chủ trơng này nhằm đào tạo cho các doanh nghiệp tính
độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doah , đó là điều kiện để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản suất kinh doanh.
Trong năm 2000. Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu của DNNN là 4,28% so mức trung bình của toàn khối doanh nghiệp là 5,28%, của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là 13,15%, hợp tác xã là 3,79% và DNTN 0,85% về vốn của các DNNN.
Tốc độ tăng vốn của DNNN so với năm 1995. (Đơn vị : %)
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
So với năm 1995 12,1 29,4 85,9 72,2 95,5
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
Qua số liệu bảng trên ta thấy , tốc độ tăng vốn của cá doanh nghiệp nhà nớc là nhanh, năm 2000 đã tăng gần gấp đôi so với năm 1995 trong đó có nguồn vốn từ ngân sách và vốn cuả DN. Trong đó vốn của Dn là chủ yếu. Vốn của các DNNN tăng nhanh là điều kiện để các DN đàu t tài sản suất, đầu t đổi mới công nghệ nâng cao năng xuất để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn. Tuy lợng vốn đầu t của các DNNN tăng nhanh trong những năm qua nhng hiệu quả sử dụng vốn ch cao, điều này có thể lý giải bởi lý do. Điểm xuất phát thấp các DN vừa phải trải qua thời kỳ bao cấp, bên cạnh đó chế độ bao cấp, thiết bị sản xuất đã lỗi thời từ 20-30 năm, bên cạnh đó chế độ quản lý vốn , tài sản tại các DNNN cha chặt chx do vậy hiệu quả sử dựng vốn còn thấp điều đó thể hiện :
Tỷ xuất lợi nhuận trên vẫn tiếp tục giảmnăm 1996 là 11,2% năm 1999 là 95% và năm 2000 là 441%.Ttrong năm 2000, tỷ xuất lợi nhuận của các DNNN là 4,41% so với tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu toàn khối là 5,45% và đặc biệt so với các DN đã đợc cổ phần hoá thì tỷ xuất này thấp hơn nhiều, năm 2000 các DN đã đợc cổ phần hoá có tỷ xuất lợi nhuận trên vẫn đạt 19%.
Qua những phân tích, nhận xét , số liệu chứng minh ta có thể đi đến kết luận đó là. Hiệu quả xsản xuất của các DNNN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh
còn rất thấp các chỉ tiêu về tỷ xuất lợi nhuận đều thấp hơn mức bình quân của toàn khối DN để khắc phục tình trạng cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện tốt chủ trơng đổi mới, xắp xếp lại hệ thống DNNN.
Thực tế là trên 85% các DNNN có tỷ lệ huy động trên 50% năng lực thiết bị là mức cao nhất so với các khu vực khác, sô máy móc thiết bị của DNNN không pảh là quá cũ, số sử dụng dới 10 năm đạt tỷ lệ đến 49% tỷ số DNNN so với 59% của doanh nghiệp có vốn nớc ngoài.
Nhìn tổng thể DNNN vẫn giữ vị trí chủ chốt trong nền kinh tế Việt Nam. Điều này là do chính sách nhà nớc và ý chí nhiệt tình của cán bộ công nhân kết quả điều tra của tổng cục thống kê năm 1998 đối với các doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực th- ơng mại:
Số doanh nghiệp phân theo tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất âm Bằng 0 0 - 2% 2 - 4% 4 - 6% 6 - 8% 8 - 10% >10%
779 46 526 103 42 26 14 30
Số doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận > 0 là 777 doanh nghiệp trong đó tỷ suất lợi nhuận đạt 1 - 2% là 30% trong tổng số doanh nghiệp. Đây là 1 kết quả phản ánh nỗ lực trong quá trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc bởi lẽ khi bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng thì lĩnh vực thơng mại ngoài quốc doanh còn nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại còn quá nhiều 1.556 doanh nghiệp do vậy điều này cao hơn tỷ suất lợi nhuận cần có nỗ lực sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực này hơn nữa.
2.4 Thực trạng về lao động.
Về lao động: tổng số lao động tại các doanh nghiệp nhà nớc năm 1995 là 1.560.569 ngời số lao động ở các doanh nghiệp Trung ơng là 857.775 ngời doanh nghiệp địa phơng là 702.794 ngời lao động bình quân chung của một doanh nghiệp là 265 ngời, bình quân lao động của một doanh nghiệp Trung ơng là 442 ngời, bình quân của 1 doanh nghiệp địa phơng là 178 ngời.
Về khoa học công nghệ: Các DNNN sau khi sắp xếp lại đợc củng cố và đầu t mà công nghệ từ vốn nhà nớc, vốn vay, vốn doanh nghiệp tích lĩy nên tổng giá trị tài sản cố định tăng từ 8693 tỷ đồng năm 1990 lên 59.282 tỷ đồng nam 1999 (tăng 6,8 lần) giá trị sản xuất tăng 3,6 lần, lao động tăng 2%.
Song một tình trạng khá phổ biến trong các DNNN đó là : lao động thiếu việc làm và dôi d vốn lớn. Theo số liệu của bộ lao động và thơng binh xã hội , hiện nay lao động thờng xuyên mất việc làm ở các DN khoảng 20%. Có doanh nghiệp lên tới 40%, số lao nđộng không có việc làm chiếm 6.1% tổng số ngời lao động đang làm việc tại cácDNNN. Theo báo cáo của ban đổi mới và phát triển DN. Tính đến giuã năm2000 số lao động dôi d do xắp xếp lại DNNN là 200.000 ngời trong 1546 DNNN đợc xắp xếp lại có 92.724 lao động không có việc làm một số DN thuộc tỉnh thành phố số lao động dôi d lên tới 27-33% trong tổng số lao động.
Theo thống kê 42 tỉnh thành phố trong 6 tháng đầu năm 2000 số lao động dôi d do xắp xếp lại đã lên tới 42.000 ngời.
Tình trạng lao đọng dôi d nguyên nhân chíng do sắp xếp lại DNNN 1 số doanh nghiệp nhà nớc bị sâm nhập ,giải thể,ngời lao động mất việc làm . Tuy nhiên cũng còn một số nguyên nhân xuất phat từ trong phơng pháp quản lý nhân lực.
- Bản thân cơ cấu lao động hiện tại cha hợp lú chứa đợng nhiều yếu tố bất cập do DN phải kế thừa từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp.
- Do DN làm ăn thua lỗ , quy mô sản xuất thu hẹpbắt buộc các DN phải giảm số l- ợng lao động trong các DN. Đây là nguyên nhân khó khắc phục nhất hiện nay.
- Do quá trình đổi mới cộng nghệ, cộng nghệ càng hiện đại thì lơng lao động sử dụng càng giảm tơng ứng. Bên cạnh đó một số lao động không có khả năng sử dựng đợc công ngệ hiện đại.
Tuy nhiên hiện naycác doanh nghiệp nhà nớc còn biểu hiện 1 số tồn tại
Theo báo cáo của tổng cục thống kê tính đến cuối năm 2000 vẫn vòn trên 40%