Kinh tế Việt Nam năm 2009 vẫn chưa thốt khỏi khĩ khăn trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối và chưa cĩ dấu hiệu phục hồi, thị trường chứng khốn và bất động sản chưa ổn định, lãi suất cơ bản lúc tăng, lúc giảm; sẽ tiếp tục làm giảm nhu cầu tham gia bảo hiểm và
Kế tốn doanh thu và kết quả HĐKD tại cơng ty Cổ phần bảo hiểm Bảo Long trong năm 2008
Hình 2.7: Biểu đồ các chỉ tiêu doanh thu, chi bồi thường
hiệu quả hoạt động kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm. Trong năm 2009, tình trạng cạnh tranh sẽ tiếp tục diễn ra và ngày càng quyết liệt hơn với sự cĩ mặt của nhiều cơng ty bảo hiểm mới được cấp phép. Trên cơ sở dự báo tình hình, định hướng kinh doanh trong năm 2009 của cơng ty với phương châm là: Duy trì ổn định để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiến tới phát triển bền vững
Trong năm 2009, Cơng ty xây dựng các chỉ tiêu như sau:
STT Chỉ tiêu Số liệu cụ thể
1 Tốc độ tăng trưởng 12%
2 Doanh thu bảo hiểm 325 tỷ đồng
- Doanh thu bảo hiểm gốc 287 tỷ đồng - Doanh thu nhận tái bảo hiểm 38 tỷ đồng
3 Chi bồi thường bảo hiểm gốc/phí gốc chiếm 47,7%
4 Lợi nhuận kinh doanh hoạt động tài chính 20,500 tỷ đồng
5 Lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm 5,787 tỷ đồng
6 Tổng lãi trước thuế 25,987 tỷ đồng
7 Tỷ lệ cổ tức tối thiểu 10%
Hình 2.8: bảng kế hoạch các chỉ tiêu
(Nguồn: bản cáo bạch cơng ty Nhà Rồng)
Kế tốn doanh thu và kết quả HĐKD tại cơng ty Cổ phần bảo hiểm Bảo Long trong năm 2008
Chương 2:
Thực trạng kế tốn doanh thu và xác định KQKD tại cơng ty Nhà Rồng
1. Một số chính sách quan trọng: a. Cơ sở lập báo cáo tài chính:
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam dùng cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm theo Quyết định số 1296/TC/CĐKT ngày 31 tháng 12 năm 1996 do Bộ Tài Chính ban hàng và quyết định bổ sung, sữ đổi số 150/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính. Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo quyết định số 150/2001 ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế tốn: từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam (VNĐ).
b. Ngoại tệ:
Các nghiệp vụ phát sinh bằng đơn vị tiền tệ khác được chuyển đổi ra VNĐ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được hạch tốn vào doanh thu tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong kỳ.
c. Dự phịng nghiệp vụ:
Dự phịng phịng phí, dự phịng bồi thường được trích lập theo quy định tại thơng tư 99/2004/TT – BTC ngày 19 tháng 10 năm 2004 của bộ tài chính. Cụ thể:
Dự phịng phí được trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm như sau:
Dự phịng phí bảo hiểm hàng hố = 25% (phí bảo hiểm gốc + nhận tái – nhượng tái) Dự phịng phí bảo hiểm khác = 50%*(Phí bảo hiểm gốc + Nhận tái – Nhượng tái) Dự phịng bồi thường được trích lập theo phương pháp thống kê như sau:
Dự phịng bồi thường tổn thất chưa giải quyết = Tổng bồi thường tổn thất các khiếu nại chưa giải quyết cuối mỗi năm tài chính của 3 năm tài chính trước liên tiếp chia cho 3).
Dự phịng dao động lớn được trích lập theo số liệu ước tính khơng vượt quá 2% tổng phí bảo hiểm trong năm.