công thơng Việt Nam
3.4.2. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và trung tâm giao dịch chứng khoán.
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh chứng khoán đợc thực hiện một cách công bằng, trung thực, công khai, bảo vệ lợi ích của nhà đầu t và công chúng tham gia đầu t, các chủ thể kinh doanh chứng khoán còn phải chấp hành về đạo đức kinh doanh, quy định về hạn mức áp dụng đối với kinh doanh... do Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và trung tâm giao dịch chứng khoán quy định.
3.4.2.1.Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin
Quy định này đợc áp dụng ở các thị trờng chứng khoán trên thế giới, theo đó các công ty chứng khoán phải công khai hoá các thông tin về hoạt động kinh doanh chứng khoán cho công chúng, phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý ngành và Sở giao dịch chứng khoán nếu công ty là thành viên. Ngoài báo cáo định kỳ, công ty chứng khoán phải có trách nhiệm báo cáo đột xuất khi có sự kiện bất thờng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh xảy ra. Đặc biệt là các báo cáo hàng quý của công ty chứng khoán phải đợc công ty kiểm toán đã đợc cơ quan quản lý Nhà nớc ngành chứng khoán chấp nhận xác nhận.
Mặt khác, thông tin về thị trờng chứng khoán là cơ sở hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán, là yếu tố để các nhà đầu t định giá mua bán chứng khoán. ở nhiều nớc trên thế giới việc công bố thông tin đã trở thành một thứ văn hoá kinh doanh, bởi vì cổ đông và những ngời có quyền lợi liên quan đến công ty cần đợc thông tin kịp thời và chính xác về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý, điều hành công ty. Các thông tin sai lệch trên thị trờng chứng khoán có thể gây nên những biến động lớn trong hoạt động của thị trờng cũng nh sự hoảng loạn trong tâm lý của các nhà đầu t, đẩy thị trờng đến những đột biến giá, tạo nên các cơn sốc đối với hệ thống tài chính quốc gia, và do vậy ảnh h- ởng xấu đến nền kinh tế. Trong giai đoạn toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, thông tin không minh bạch có thể gây nên sự xáo trộn thị trờng, dẫn đến phản ứng xấu của thị trờng chứng khoán và nền kinh tế quốc gia. Chính vì vậy, công khai hoá thông tin đợc coi là nguyên tắc quan trọng nhất của thị trờng chứng khoán. Ngay từ đầu xây dựng thị trờng chứng khoán tại Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã luôn coi trọng nguyên tắc này, và có những quy định cụ thể về việc bắt buộc công khai thông tin trên thị trờng chứng khoán. Các quy định của Uỷ ban chứng khoán
Nhà nớc đối với việc công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, công ty quản lý quỹ, các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán là tơng đối chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế về thông tin trên thị trờng. Vấn đề còn lại chính là tính tự giác của các tổ chức có trách nhiệm phải công bố thông tin. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam cha có thói quen và cha sẵn sàng công bố công khai thông tin về tình hình hoạt động của mình. Để giải quyết tốt vấn đề này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớc đối với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc à Trung tâm giao dịch chứng khoán cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, cụ thể hoá các quy định về thông tin nh thời điểm, cách thức và nội dung công bố thông tin, đặc biệt liên quan tới những vấn đề nh phát hành cổ phiếu mới, thay đổi chế độ kế toán, hợp nhất báo cáo tài chính, công bố ấn phẩm thờng niên, công bố trên báo... Những quy định này cần cụ thể và phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho các công ty niêm yết thực hiện đợc tốt. Đồng thời Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm giao dịch chứng khoán cần tăng cờng thông tin về thị trờng để định hớng ngời đầu t, bác bỏ những thông tin sai lệch, gây hoang mang hoặc gây nhiễu. Cần sớm xây dựng một tờ thông tin chính thức của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, bên cạnh tờ tin của Trung tâm giao dịch chứng khoán cùng với việc cập nhật trang Web thông tin để đa ra những quan điểm chính thức của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc về những vấn