Vậy bây giờ để chỉnh sửa giả định thứ hai, về những thời gian phục vụ, và thay vì được mô tả bởi một phân bố số mũ âm, chúng ta sẽ xây dựng mô hình các gói. Giả thiết duy nhất chúng ta sẽ đưa ra bây giờ là chúng truy nhập dịch vụ bất cứ khi nào bộ phục vụ rỗi, tốt hơn là chờ đến khe gói tiếp theo. Giả định đầu tiên, về những thời gian đi đến, giữ tương tự như trước. Chúng ta sẽ xử lý trực tiếp với một hàng đợi giới hạn, hơn là coi gần đúng nó như một hàng đợi vô hạn. Điều này, khi đó, được gọi là hệ thống xếp hàng M/D/1/K.
Hình 2.5 so sánh độ mất mát gói từ M/D/1/K với ước lượng xác suất mất gói M/M/1, Pr{kích cỡ hệ thống = x}, khi kích cỡ hệ thống là 10. Như trước, phạm vi của độ sử dụng là từ 0 đến 1. Tại độ sử dụng thích hợp, 0.472, sự khác biệt giữa kết quả mất gói là về hai sự sắp xếp mức độ quan trọng.
Như vậy chúng ta cần nhớ rằng “những câu trả lời” đánh giá hiệu năng có thể nhạy cảm hơn để lựa chọn mẫu, và biện pháp chúng ta sẽ luôn luôn, với một số phạm vi, mở ra thảo luận. Với xác suất mất gói trong M/D/1/K nhỏ hơn 10-8, kích cỡ hệ thống cần phải ít nhất là 15 gói, và xác suất mất gói thực tế (nếu là 15 gói) bằng 4.34 × 10-9. Vậy, bằng cách sử dụng mẫu hệ thống chính xác hơn (so với M/M/1), chúng ta có thể tiết kiệm được không gian bộ nhớ thiết kế, hoặc như một sự lựa chọn, nếu chúng ta sử dụng một kích cỡ hệ thống là 24 gói, thì độ sử dụng có thể được tăng lên 66.8%, chính xác hơn so với 47.3%. Sự gia tăng này tương ứng với thêm lần lượt là 415 kết nối CBR 64 kb/s.
Nó cũng có một chú ý không được tốt trong Hình 2.5 là các xác suất mất gói rất gần nhau khi độ sử dụng cao, có nghĩa là sự khác biệt giữa hai kiểu, với những giả thiết thời gian phục vụ rất khác nhau của chúng trở nên hầu như không đáng kể dưới những điều kiện lưu lượng nghiêm ngặt.