2. 1 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn:
Trong hoạt động tín dụng ngân hàng ở bất kỳ cơ chế nào cũng đều phát sinh nợ quá hạn, đó là vấn đề bình thờng. Trong nợ quá hạn có bộ khoản khó thu hồi, hoặc không thu hồi đợc là rủi ro trong kinh doanh tín dụng mà các Ngân hàng th- ơng mại gặp phải. Đó là sự tất nhiên giống nh sự rủi ro của mọi ngành nghề kinh doanh khác. Nếu Ngân hàng xem xét thận trọng trong quá trình cho vay và khách hàng làm ăn có hiệu quả, sử dụng vay vốn đúng mục đích, trả nợ tiền vay đúng thời hạn thì thờng không có nợ quá hạn. Đó là những khách hàng lý tởng mang đúng nghĩa tín dụng.
Tuy nhiên, trong thực tế không hoàn toàn nh vậy, ở nớc ta hiện nay tỷ lệ d nợ quá hạn bình quân toàn hệ thống Ngân hàng khoảng 4-5% so với tổng d nợ. Nh- ng cá biệt có một số Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao nh: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hoà Bình, Yên Bái, Cao Bằng..., tình hình nợ quá hạn tuy cha phải đến mức đáng báo động, song cũng có xu hớng gia tăng.
Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu hơn nữa để kìm hãm và giảm tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp càng tốt.
Ta hãy xem xét tình hình nợ quá hạn qua các năm 2000 - 2001 và 2002 đợc thể hiện ở biểu số 04.
Có thể khẳng định rằng: Trong điều kiện nợ quá hạn đang có chiều hớng tăng cao ở các Ngân hàng thơng mại thì với tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm từ 0,024% đến 4,982% tổng d nợ của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang là một điều khó có thể chấp nhận đợc vì đã vợt tỷ lệ quá hạn bình quân chung của toàn hệ thống. Nh vậy, cũng có thể đánh giá về chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang tơng đối yếu. Vì trong hoạt động tín dụng đã có nợ quá hạn cao là không thể bảo đảm an toàn tuyệt đối và rủi ro mất vốn là điều dễ gặp. Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã tăng từ 0,024% (năm 2000) lên 0,922% (năm 2001). Với con số nợ quá hạn 3,652 tỷ đồng đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn năm 2001 tăng 0,898 %. Trong năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên 4,982%. Nh vậy, có thể nói năm 2002 là năm khó khăn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang, tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao và tập trung chủ yếu ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh; trong đó Công ty TNHH Hoàng Gia 8 tỷ đồng, Cônh ty TNHH Phú Giang 6,3 tỷ đồng, Công ty TNHH Phả Lại 4,3 tỷ đồng, ba đơn vị này đã chiếm tới 76,53% trong tổng nợ quá hạn.
Nguyên nhân nợ quá hạn tăng nhiều trong năm 2002: Do một số doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, do chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Tỉnh; Mặt khác ngân sách Tỉnh nợ cha thanh toán các công trình đã đa vào sử dụng cho các doanh, nên các doanh nghiệp không có tiền để trả nợ Ngân hàng. Trong những năm trớc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã tìm các biện pháp tháo gỡ nh: Giãn nợ, gia hạn nợ, xác định lại kỳ hạn nợ... song các đơn vị vẫn không khắc phục đợc. Đến tháng 9/2002 thanh tra Chi nhánh Ngân hàng tỉnh Hà giang kiểm tra và yêu cầu Chi nhánh phải chuyển nợ quá hạn, do đó d nợ quá hạn đã tăng từ 3,652 tỷ đồng (năm 2001) lên 24,305 tỷ đồng (năm 2002) và tỷ lệ nợ quá hạn 4,982% mới phản ảnh thực trạng
tín dụng của Chi nhánh. Trớc tình hình đó Chi nhánh đã tập trung tìm các biện pháp xử lý nợ quá hạn nhng không giảm mà vẫn tăng lên.
Về cơ cấu nợ quá hạn:
Năm 2000 từ 0,077 tỷ đồng nợ quá hạn tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh đến năm 2001 số d nợ quá hạn lên tới 3,616 tỷ đồng, chiếm 99,01% tổng d nợ quá hạn. Đây là khu vực phức tạp nhất và nhiều biến động nhất, việc quản lý giám sát và thu hồi nợ rất khó khăn, phức tạp vì còn dựa vào Tỉnh bao cấp.
Năm 2002 nợ quá hạn lại tập trung ở kinh tế ngoài quốc doanh quốc doanh với số d nợ quá hạn là: 18,643 tỷ đồng chiếm 76,70% d nợ quá hạn - trong đó tập trung ở 3 đơn vị lớn đó là: công ty TNHH Hoàng Gia 8 tỷ đồng, công ty TNHH Phú Giang 6,3 tỷ đồng, Công ty TNHH Phả Lại 4,3 tỷ đồng. Đây là 3 đơn vị đang rất khó khăn, lãnh đạo Công ty đang tìm mọi biện pháp tháo gỡ để trả nợ Ngân hàng, khả năng thu hồi nợ rất thấp.
Nếu xem xét về loại cho vay thì nợ quá hạn phát sinh nhiều ở loại nợ ngắn hạn. Năm 2000 là 100% (77 triệu), năm 2001 là 100% ( 3.653 triệu) và năm 2002 là 82,53% (20.059 triệu) trên tổng nợ quá hạn (24.305 triệu). Nh vậy, Ngân hàng cũng cần xem xét lại việc xác định thời hạn nợ đã phù hợp với các đối tợng vay vốn cha. Gần đây xu hớng nợ quá hạn trung dài hạn ngày càng tăng lên, từ chỗ năm 2000 và 2001 không có thì đến năm 2002 là 4,246 tỷ đồng với tỷ lệ 17,47% tổng d nợ. Điều đó chứng tỏ việc đầu t nhà xởng, máy móc, thiết bị thi công xây lắp, dây chuyền công nghệ cha đem lại hiệu quả kinh tế. Nhiều khách hàng đã đầu t không đúng hớng hoặc sử dụng vay vốn không đúng mục đích. Do vậy tình trạng nợ quá hạn ngày càng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nợ quá hạn trung dài hạn.
Trong tình hình chung hiện nay có thể nói: Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang tăng cao và tập trung ở kinh tế ngoài quốc doanh.
Nh vậy, cũng có nghĩa là khả năng rủi ro mất vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cũng không nhỏ và cần thiết phải đợc quan tâm xem xét.
Để phần tích kỹ hơn về tình hình nợ quá hạn ta xem số liệu về phân lợi nợ quá hạn ở biểu số 05.
Nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đợc chia làm 3 loại. + Nợ quá hạn bình thờng:
Đây là những món nợ mà khách hàng chậm trả nợ gốc hay lãi khi đến hạn do gặp khó khăn về tài chính. Họ không có ý đồ không trả nợ và sẽ thanh toán cho Ngân hàng sau khi có điều kiện (thời gian quá hạn thờng dới 6 tháng). Tỷ trọng loại nợ quá hạn này thờng thay đổi thất thờng: Năm 2000 là 100%, năm 2001 là: 0,986% và năm 2002 là 81,037%. Tỷ trọng nợ quá hạn bình thờng năm 2002 đã tăng lên nhiều so với các năm trớc.
+ Nợ quá hạn khó đòi.
Đây là những món nợ khó có khả năng thu hồi gốc và lãi (thời gian quá hạn thờng trên 12 tháng trở lên). Tỷ trọng nợ quá hạn khó đòi có chiều hớng tăng lên cao: Năm 2000 không có đến năm 2001 lên tới 98,412% tổng số d nợ quá hạn nh- ng đến năm 2002 lại giảm xuống còn 0,111% tổng d nợ. Nếu tính số tuyệt đối thì càng thấy rõ hơn: năm 2000 nợ khó thu là không có, năm 2001 nợ khó thu là 3,594 tỷ đồng và đến năm 2002 thì con số này chỉ còn 27 triệu chiếm 0,111% tổng nợ quá hạn là của doanh nghiệp nhà nớc.
+ Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi:
Đây là những món vay mà khách hàng không còn khả năng thanh toán và Ngân hàng sẽ mất vốn. Nguyên nhân chủ yếu do: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, năng lực kinh doanh kém hiệu quả, trình độ quản lý yếu, cho vay theo chỉ định của UBND Tỉnh, kinh doanh trái pháp luật hoặc cố tình lừa đảo Ngân hàng. Đơn cử: Công ty vật liệu xây dựng 4,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Tiến Thành gần 500 triệu đồng...
Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi trên tổng số nợ quá hạn rất cao và có xu hớng tăng lên, năm 2000 không có khả năng thu hồi là không có; năm 2001 nợ không có khả năng thu hồi là 22 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,602% tổng nợ quá hạn; năm 2002 nợ không có khả năng thu hồi là 4.582 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,852% tổng nợ quá hạn - nếu nhìn số tuyệt đối cho thấy: Từ năm 2000 đến năm 2002, số nợ quá hạn không có khả năng thu hồi phát sinh tăng thêm chứng tỏ Chi nhánh cha có biện pháp quản lý tín dụng để hạn chế bớt rủi ro trong kinh doanh.
Tuy nhiên, nếu không tính đến khả năng thất thoát vốn từ các khoản nợ khác (nợ khoanh, nợ vay thanh toán, nợ chờ xử lý và nợ liên quan đến vụ án, nợ quá hạn bình thờng và nợ quá hạn khó thu) thì riêng tỷ lệ các khoản nợ khách hàng có khả năng thanh toán đã gây rủi ro mất vốn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang thì d nợ năm 2000 là 0, nhng đến năm 2001 d nợ là 0,005%; năm 2002 tăng lên là 0,940%. Có thể nói tỷ lệ rủi ro này không lớn, song Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cũng cần tìm biện pháp tích cực hơn nữa để hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh tín dụng góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh Ngân hàng.
Tóm lại: Qua phân tích tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Hà Giang có thể đánh giá: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang là một Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức bình thờng, tỷ lệ rủi ro tín dụng nhỏ. Điều đó cũng không có nghĩa là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang không có những hạn chế tồn tại để khắc phục, ta cần phần tích các nguyên nhân để từ đó có thể đa ra những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tốt nhất.