Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hàn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động tại BIDV Hà Giang (Trang 71 - 90)

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách:

quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ra đời đã thực sự "cởi trói" cho các tổ chức tín dụng vì đã đợc nâng cao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của cac tổ chức tín dụng khi quyết định cho vay đối với khách hàng của mình. Tuy nhiên quá trình thực hiện quy định cho vay mới và các văn bản h- ớng dẫn còn có những điểm bất cập, thiếu đồng bộ và cha phù hợp với thực tiễn. Điển hình nhất là vấn đề chuyển nợ quá hạn; cụ thể:

a) Ngày 16/4/2002, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam ban hành văn bản số 405/ NHNN-CSTT về việc hớng dẫn thực hiện quy định chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627, trong đó quy định không chuyển nợ quá hạn đối với vay u đãi theo chỉ định và uỷ thác Chính phủ.

- Ngày 01/07/2002, Ngân hàng Nhà nớc lại ban hàng quyết định 688/2002/ QĐ-NHNN, trong đó quy định chuyển nợ quá hạn và các khoản nợ vay u đãi theo chỉ định của Thủ tớng Chính phủ.

- Nh vậy cùng một thời điểm kể từ ngày 01/7/2002 các khoản cho vay u đãi và uỷ thác chính phủ lại có 2 quy định khác nhau.

b) Tại khoản 2 điều 13 quy chế cho vay ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc quy định "khi đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn gốc hoặc lãi hoặc không đợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi, thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số d sang nợ quá hạn". Những vớng mắc nảy sinh từ quy định này trong thực thi về thời điểm thực hiện, trờng hợp áp dụng về "toàn bộ d nợ" đã đợc Ngân hàng nhà nớc hớng dẫn chi tiết lại văn bản số 405/NHNN-CSTT ngày 6/4/2002 và văn bản 763/CV-KTTC ngày 10/06/2002, quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002. Quy định chuyển nợ cho vay sang quá hạn đợc hớng dẫn: Nếu đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi mà khách hàng

không trả nợ đúng hạn và không đợc điều chỉnh hoặc không đợc gia hạn nợ hoặc lãi thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ d nợ vay của hợp đồng tín dụng sang nợ quá hạn. Tiền lãi phạt quá hạn không đợc tính toán trên toàn bộ số d của tài sản nợ quá hạn mà phải phân chia ra một phần tính lãi phạt quá hạn và một phần không tính lãi phạt. Nh vậy, chuyển nợ quá hạn mà không phải quá hạn đã làm cho cơ chế tín dụng này mất đi tác dụng chủ yếu, vì nó không còn đánh vào lợi ích kinh tế của khách hàng.

Mặt khác, chuyển nợ quá hạn theo quy định hiện hành sẽ tăng lợng công việc và sẽ tăng chi phí, giảm lợi nhuận của tổ chức tín dụng, việc chuyển qua, chuyển lại nợ quá hạn gây phiền phức cho việc theo dõi và hạch toán, tính toán thu lãi cho vay vì nó liên quan đến rất nhiều tài khoản và liên quan đến các bộ phận kế toán, thống kê, điện toán...

Để khắc phục những bất cập trên, các tổ chức tín dụng cần chú ý một số vấn đề sau: Cần xây dựng cơ chế thực hiện kỹ thuật, nghiệp vụ cho vay chặt chẽ, phù hợp thực tiễn, cần cải cách triệt để nhằm làm cho việc chuyển nợ cho vay sang nợ quá hạn thực sự là một chế tài tín dụng có ý nghĩa thiết thực nhằm thực hiện nguyên tắc vay vốn. Ngân hàng nhà nớc và các tổ chức tín dụng cần nghiên cứu để quy định việc hạch toán kế toán, theo dõi thống kê đơn giản dễ làm, dễ hiểu, đỡ tốn giấy tờ và công sức của nhân viên và cũng là tiết kiệm chi phí, tăng thêm lợi nhuận cho tổ chức tín dụng. Trong đó quan trọng nhất là cải cách hệ thống tài khoản kế toán và các chơng trình máy tính liên quan đến các nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, trong đó có nghiệp vụ cấp tín dụng.

2. Quy chế khách hàng đợc phép vay vốn tại nhiều Ngân hàng.

Việc quy định cho phép một khách hàng vay vốn nhiều Ngân hàng là một quy định phù hợp với nền kinh tế thị trờng nhng trong điều kiện thông tin của chúng ta hiện nay còn cha đầy đủ, tự phối hợp tìm hiểu đánh giá khách hàng giữa các Ngân hàng là cha tốt vì vậy dễ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Nên chăng trong điều kiện Việt Nam hiện nay nên có quy định khống chế về số Ngân hàng mà khách hàng có thể vay vốn. Nh vậy việc theo dõi vay vốn của Ngân hàng sẽ dễ dàng có hiệu quả hơn.

3. Quy chế xử lý nợ khó đòi:

Quy chế cho vay do Ngân hàng nhà nớc Việt Nam ban hành về cơ bản đã tạo ra những nguyên tắc, điều kiện, quy trình vận hành cho việc vay vốn. Nhng các văn bản hớng dẫn và xử lý tài sản thế chấp còn nhiều bất cập, rờm rà. Những thủ tục đó rất rắc rối, mất thời gian và tốn kém chi phí. Ngân hàng nên quy định rõ ràng trong cơ chế tín dụng nếu khách hàng không trả đợc nợ thì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đó sẽ thuộc về Ngân hàng. Ngân hàng có thể tự xử lý các tài sản đó. Nh vậy sẽ giảm đợc những chi phí cũng nh thời gian để xử lý vay nợ.

Ngân hàng nhà nớc cũng cần có biện pháp cơ chế quản lý, hạch toán, kiểm tra và quy định cụ thể đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

C - Kiến nghị với nhà nớc và các ngành liên quan:

1. Nhà nớc cần tạo cho doanh nghiệp một môi trờng pháp lý ổn định:

Để tạo hành lang pháp lý và môi trờng kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp cũng nh các Ngân hàng thơng mại, Nhà nớc sớm ban hành đầy đủ và đồng bộ các luật nh: Luật thế chấp, cầm cố, luật phát hành, luật sở hữu tài sản...

Đối với các cơ quan công chức, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản "nhà đất, xe cộ..." Nhà nớc cũng cần có văn bản quy định rõ trách nhiệm của họ. không nên để tình trạng nh hiện nay: Cơ quan công chứng không quy định phạm vi xác nhận hoặc không theo dõi quản lý đầy đủ việc xác nhận tài sản đã thế chấp vay vốn Ngân hàng cho nên có trờng hợp một khách hàng có thể dùng một tài sản công chứng nhiều nơi hoặc công chứng nhiều lần để vay tiền Ngân hàng rồi bỏ trốn hoặc chây ỳ công nợ. Khi có tình trạng nh vậy thì các bên công chứng không chịu trách nhiệm về hậu quả xẩy ra mà cuối cùng thì Ngân hàng là ngời chịu tổn thất về vốn. Mặt khác, do quản lý các giấy tờ nhà đất không tốt nên có ngời có tới 2-3 bộ hồ sơ nhà đất (cùng một tài sản), nên không ít những trờng hợp đã đen thế chấp vay vốn nhiều Ngân hàng rồi bị vỡ nợ, chây ì không trả nợ Ngân hàng hoặc bỏ trốn. Khi vụ việc bị phát hiện thì cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng nhà đất đó không chịu trách nhiệm và cuối cùng thì mọi thiệt hại đều do Ngân hàng phải gánh chịu. Trong khi đó có nhiều khách hàng muốn vay vốn Ngân hàng nhng không đủ điều kiện vay vốn. Vì hiện nay các địa phơng mới chỉ cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khoảng 50% số hộ, còn quyền sở hữu nhà thì hầu nh cha có.

Qua vấn đề trên đề nghị các ngành chức năng cần có quy định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của mình.

2. Nhà nớc cần đề ra những biện pháp hữu hiệu buộc mọi nhà kinh doanh

thuộc mọi thành phần kinh tế phải làm đúng quy định của nhà nớc về công tác thống kê và kế toán. Tránh tình trạng các doanh nghiệp đa ra các thông tin không chính xác, gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

3. Chính phủ nên có chủ trơng tìm nguồn để tăng vốn điều lệ cho các

doanh nghiệp nhà nớc. Muốn làm đợc điều này cần sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài thì nên tuyên bố phá sản, đồng thời xúc tiến nhanh việc cổ phần hoá doanh nghiệp để có điều kiện tập trung vốn đầu t cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

4. Chính phủ cần thực hiện ngay việc thành lập các Chi nhánh giao dịch

đảm bảo ở các địa phơng để sớm thực hiện đợc quy chế giao dịch bảo đảm trong cả nớc.

5. Đề nghị Chính phủ nghiên cứu ra đời hình thức bảo hiểm tín dụng để khi

xảy ra rủi ro còn có nguồn bù đắp.

6. Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị liên quan đẩy nhanh tốc độ cấp

giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất theo nghị định 60/CP tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh và các doanh nghiệp có đủ điều kiện pháp lý khi thế chấp vay vốn Ngân hàng.

kết luận

Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất n- ớc. Trong sự nghiệp kinh tế đất nớc, Ngân hàng luôn đi đầu và đứng vững trong cơ chế thị trờng và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Chính sự đổi mới và hiện đại hoá công nghiệp Ngân hàng đã nhânh chóng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thúc đẩy sự đổi mới của các ngành khác.

Trong thời gian tới, nền kinh tế nớc ta sẽ tiếp tục phát triển, do đó có thể nảy sinh nhiều rủi ro hết sức đa dạng và phức tạp đến hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng dới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy trong quá trình kinh doanh đòi hỏi các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang nói riêng phải phòng chống, quản lý và hạn chế rủi ro, song cũng phải chấp nhận rủi ro ở một mức độ nào đó mà vẫn đảm bảo cho các hoạt động của Ngân hàng "Phát triển, an toàn và hiệu quả". Mặt khác nhà nớc cần nhanh chóng hệ thống các văn bản pháp luật, cần có những biện pháp cơ bản và sự chỉ đạo thích hợp, nhanh chóng, kịp thời để giúp các Ngân hàng giải quyết những vớng mắc là các vấn đề mới nảy sinh.

Rủi ro tín dụng là một đề tài khá rộng có rất nhiều giải pháp có thể giúp Ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của mình. Tuy nhiên một số biện pháp và kiến nghị mà tôi đề xuất trong luận văn này cha phải là toàn diện và tối u, mới chỉ giới hạn trong phạm vi rủi ro tín dụng của ngan hàng thơng mại, là một khía cạnh trong toàn cảnh rủi ro trong nghề Ngân hàng. Nhng nó cũng có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cũng nh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tôi mong muốn những đề suất nhỏ bé của tôi sẽ đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang xem xét và áp dụng để bổ sung vào các biện pháp mà Ngân hàng đang thực hiện, nhằm góp phần hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong hiện tại và tơng lai của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang.

Do thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy cô giáo, các đồng chí lãnh đạo Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang và các đồng nghiệp tham gia ý kiến đề tài nghiên cứu cửa tôi đợc hoàn chỉnh và đạt hiệu quả tốt hơn./.

Bi u s : 01

TèNH HèNH NGU N V N V C C U NGU N V N HUY Ồ À Ơ Ấ ĐỘNG T I NG N H NG Ạ Â À ĐẦU T V PH T TRI N H GIANGƯ À Á À n v : T ng Đơ ỷ đồ Ch tiờuỉ 31/12/2000 31/12/2001 S dố ư tr ngTọỷ (%) S d ố ư T l (ỷ ệ ±) so 2000 (%) tr ngọ (%) A. Ngu n v n huy ồ động (B+C) 127,002 100 181,178 + 42,65 1. Ti n g i t ch c kinh t ề ử ổ ứ ế 44,836 35,3 62,855 + 40,2 34,7 2. Ti n g i dõn cề ử ư 82,166 64,7 118,323 + 44,1 65,3 3. Ti n g i khỏcề ử B. Ti n g i VNề Đ 125,479 98,80 178,116 + 41,9 98,30 1. Ti n g i t ch c kinh t ề ử ổ ứ ế 44,796 35,28 62,846 + 40,3 35,2 2. Ti n g i dõn cề ử ư 80,683 63,52 115,270 + 42,9 63,10 3. Ti n g i khỏcề ử C. Ti n g i ngo i t quy ề ạ ệ đổi 1,523 1,20 3,062 + 101 1,70 1. Ti n g i t ch c kinh t ề ử ổ ứ ế 0,040 0,032 0,009 - 77,5 0,005 2. Ti n g i dõn cề ử ư 1,483 1,168 3,053 + 105,1 1,65 3. Ti n g i khỏcề ử

Ngu n s li u: Bỏo cỏo th ng kờ Ngõn h ng ồ ố ệ ố à Đầ ưu t v Phỏt tri n H Giang cỏcà ể à

n m 2000, 2001, 2002ă

Bi u s : 02

T I NG N H NG Ạ Â À ĐẦU T V PH T TRI N H GIANGƯ À Á À n v : T ng Đơ ỷ đồ Ch tiờuỉ 31/12/2000 31/12/2001 S dố ư tr ngTọỷ (%) S d ố ư T l (ỷ ệ ±) so 2000 (%)

A. Doanh s cho vayố 401,879 499,910 + 24,4

B. Doanh s thu nố 246,082 416,884 + 69,4 C. T ng d nổ ư ợ 312,256 100 395,783 + 26,7 Phõn lo iạ I. Phõn theo th i gianờ 1. D n ng n h nư ợ ắ ạ 169,745 54,36 288,183 + 69,77 2. D n trung - d i h nư ợ à ạ 142,511 45,64 107,600 24,5

II. Phõn theo th nh ph n kinh tà ế

1. Kinh t qu c doanhế ố 149,258 47,8 145,211 2,7

2. Kinh t ngo i qu c doanhế à ố 162,988 52,2 250,572 + 53,7 Ngu n s li u: Bỏo cỏo th ng kờ Ngõn h ng ồ ố ệ ố à Đầ ưu t v Phỏt tri n H Giang cỏcà ể à

n m 2000, 2001, 2002ă Bi u s : 03 TèNH HèNH HO T Ạ ĐỘNG C A NG N H NG Ủ Â À ĐẦU T V PH T TRI N H GIANGƯ À Á À n v : T ng Đơ ỷ đồ

Ch tiờuỉ 31/12/2000 S dố ư T l (%)ỷ ệ S dố ư 1. T ng d nổ ư ợ 312,256 395,783 2. N ợ đọng 0 5,751 Trong ú:đ a) N khoanhợ 0 5,751

b) N vay thanh toỏn cụng nợ ợ 0 0

c) Cỏc kho n n ch x lý v n liờn quan ả ợ ờ ử à ợ đến vụ ỏn

0 0

Ngu n s li u: Bỏo cỏo th ng kờ Ngõn h ng ồ ố ệ ố à Đầ ưu t v Phỏt tri n H Giang cỏcà ể à

n m 2000, 2001, 2002ă Bi u s : 04 TèNH HèNH N QU H NỢ Á C A NG N H NG Ủ Â À ĐẦU T V PH T TRI N H GIANGƯ À Á À n v : T ng Đơ ỷ đồ Ch tiờuỉ 31/12/2000 S dố ư T l (%)ỷ ệ S dố ư 1. T ng d nổ ư ợ 312,256 395,783

2. N quỏ h nợ 0,077 0,024 3,652 a) Phõn theo th nh ph n kinh t :à ầ ế - N quỏ h n KTQDợ ạ 0,077 0,024 3,616 - N quỏ h n KTNQDợ ạ 0 0,036 b) Phõn theo th i gianờ - N quỏ h n ng n h nợ ạ ắ ạ 0,077 0,024 3,652 - N quỏ h n trung d i h n ( TXDCB)ợ ạ à ạ Đ 0 0

Ngu n s li u: Bỏo cỏo th ng kờ Ngõn h ng ồ ố ệ ố à Đầ ưu t v Phỏt tri n H Giang cỏcà ể à

n m 2000, 2001, 2002ă Bi u s : 05 PH N LO I N QU H NÂ Á C A NG N H NG Ủ Â À ĐẦU T V PH T TRI N H GIANGƯ À Á À n v : T ng Đơ ỷ đồ Ch tiờuỉ 31/12/2000 S dố ư T tr ngỷ ọ (%) S dố ư 1. T ng d n quỏ h nổ ư ợ ạ 0,077 100,00 3,652 Trong ú:đ - N quỏ h n bỡnh thợ ạ ường 0,077 100,00 0,036 - N quỏ h n khú thuợ ạ 0 3,594

- N quỏ h n khụng cú kh n ng thuợ ạ ả ă 0 0,022

Ngu n s li u: Bỏo cỏo th ng kờ Ngõn h ng ồ ố ệ ố à Đầ ưu t v Phỏt tri n H Giang cỏcà ể à

n m 2000, 2001, 2002ă S Ơ ĐỒ Ổ T CH C B M Y CHI NH NH Á Á __________ GI M Á ĐỐC PHể GI M Á ĐỐC PHể GI M PHể GI M Á ĐỐÁ CĐỐC

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hàn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động tại BIDV Hà Giang (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w