Giải pháp về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quảnlý cảu chính quyền các cấp, sự chỉ đạo sát sao của ngành.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại tên địa bàn tỉnh hà giang, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 62)

3. 1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang trong thời kỳ 2001 2005

3.2.4-Giải pháp về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quảnlý cảu chính quyền các cấp, sự chỉ đạo sát sao của ngành.

Trong quá trình đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng Hà Giang nói chung và của từng TCTD nói riêng, phải luôn gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội. Hoạt động ngân hàng là hoạt động nhạy cảm, có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng. Chỉ cần một vụ việc nổi cộm hay một “điểm nóng”, nếu lãnh chỉ đạo không tốt sẽ trực tiếp ảnh hởng không chỉ về phát triển kinh tế mà còn ảnh hởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. (Vì hoạt động vay, gửi tiền, trả nợ liên quan đến đời sống dân chúng. Một sự “đột biến” nào đó sẽ có thể tác động dây chuyền đến việc rút tiền hàng loạt, dẫn đến sự khó khăn trong thanh toán của các ngân hàng)

Chính vì vậy hoạt động của các NH phải đợc đặt dới sự lãnh đạo thờng xuyên của cấp uỷ, sự quản lý của chính quyền các cấp, sự phối hợp cộng tác của các ngành, đặc biệt là ngành pháp luật. Cần phân biệt rõ các quan hệ kinh tế, dân sự với hình sự, tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế, làm ảnh hởng đến môi trừơng, đến tâm lý của các nhà đầu t tín dụng.

Hoạt động trong môi trờng kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nh ở Hà Giang, cơ chế chính sách còn thiếu đồng bộ, cùng những mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị thị trờng, là những thử thách gay go đối với hoạt động ngân hàng. Vì vậy, sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo và quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và của NHTW là tiền đề quan trọng để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống các TCTD của tỉnh Hà Giang.

3.2.5- Giải pháp đẩy mạnh huy động các nguồn vốn.

Để hoạt động của các TCTD phục vụ ngày càng tốt hơn các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng, vấn đề đợc đặt ra trớc mắt và lâu dài là phải có các giải pháp hữu hiệu tăng cờng huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t phát triển.

Công tác huy động vốn trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả lớn, số d tiền gửi nhất là tiền gửi tiết kiệm luôn có mức tăng trởng cao. Tuy nhiên trên thực tế, vốn nhàn rỗi trong dân c vẫn còn rất lớn mà các NHTM cha huy động đợc, điều đó cho thấy chính sách huy động vốn vẫn còn một số tồn

tại. Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt đợc, khắc phục các hạn chế tồn tại trong công tác huy động vốn, cần phải có những giải pháp phù hợp:

*. Các giải pháp trớc mắt.

Hiện nay các hình thức huy động vốn tuy đã đợc mở rộng nhng cha phong phú, đa dạng, mà còn đơn điệu, phần lớn là các hình thức truyền thống. Mạng lới huy động tuy đã đợc mở rộng, nhng tác phong, phong cách giao dịch của đội ngũ cán bộ ngân hàng cha thực sự khẳng định khách hàng gửi tiền là “thợng đế”. Do đó, cần nghiên cứu và sớm đa vào nhiều hình thức huy động vốn mới, hoàn thiện và triển khai đồng loạt các hình thức huy động vốn đa dạng, để ngời gửi tiền có cơ hội lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất. Đối với các hình thức huy động vốn truyền thống nh: tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các công cụ thanh toán và các giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành cần phải đa thêm các yếu tố chuyển nhợng thuận tiện; triển khai ngay hoạt động chiết khấu kỳ phiếu ngân hàng, củng cố và nâng cao hệ thống chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng.

Cần đa ra nhiều hình thức mới trong huy động vốn nh tiết kiệm có thởng, tiét kiệm có đảm bảo theo vàng, trái phiếu ngân hàng dài hạn; huy động tiền gửi tiến tới đảm bảo giá trị trong điều kiện tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, các hình thức tiết kiệm gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, mở ra các dịch vụ huy động tiết kiệm tại nhà... Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp, nhằm tạo ra nhiều khả năng để huy động vốn tối đa vào các NHTM, phát huy thế mạnh của các công ty cổ phần, công tyTNHH, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để khuyến khích các cổ đông tham gia góp vốn.

Các NHTM cần có nnhững biện pháp khuyến khích hơn nữa các loại hình doanh nghiệp, các cá nhân, gia đình mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH và cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ thuận lợi cho ngời gửi tiền. Nhà nớc cần có quy định chế độ thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ trả lơng trả công của mọi thành phần kinh tế, cá nhân qua các tài khoản mở tại ngân hàng, trớc mắt là đối với cán bộ CNVC nhà nớc.

Các NHTM phải thực thi tốt chính sách tiền tệ để tiếp tục ổn định giá trị đồng tiền, giữ đợc tín nhiệm và đem lại quyền lợi của ngời có tiền nhàn rỗi gửi vào NH. Phải có chính sách lãi suất linh hoạt, xử lý theo quan hệ cung cầu của thị trờng. Đồng thời phục vụ mọi tầng lớp dân c, tạo đợc niềm tin cho họ. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế và cá nhân mở tài

khoản tiền gửi tại ngân hàng. Thực hiện chế độ bảo hiểm tiền gửi đối với các TCTD nhằm tạo lòng tin cho ngời gửi tiền, trong mọi trờng hợp phải đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền. Xử lý nghiêm minh các vụ việc lợi dụng huy động tiết kiệm để tham ô, trục lợi, hụi họ có tính chất cá nhân. Đó là những biện pháp tốt nhất để huy động vốn NH.

Tóm lại: Để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2000 - 2005 của cả nớc và của tỉnh, đòi hỏi các NHTM phải tập trung huy động mọi nguồn vốn, triệt để thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, coi tiết kiệm là quốc sách, khai thác tối đa mọi nguồn tài lực, vật lực sẵn có. Kết hợp hài hoà lợi ích của ngời gửi tiền và ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ giữa ngời gửi tiền và ngân hàng thực chất là quan hệ giữa bên bán và bên mua, hai bên cùng thực hiện mục đích kinh doanh tiền tệ. Do đó, cần thiết phải thực thi một chính sách lãi suất hợp lý để đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội, vừa kích thích các đơn vị, tổ chức kinh tế sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

*. Các giải pháp có tính lâu dài

Để chủ động cung ứng vốn đối với nền kinh tế trong xã hội cùng với việc thực hiện các giải pháp trớc mắt, các TCTD ở Hà Giang cần tham gia theo khả năng và phân cấp các hoạt động có liên quan đến các thị trờng vốn ngắn hạn, thị trờng vốn dài hạn bằng các biện pháp sau:

Thực hiện chủ trơng phát triển thị trờng vốn, tham gia ngày càng có hiệu quả thị trờng tiền tệ (gồm thị trờng tín dụng truyền thống, thị trờng nội tệ - ngoại tệ liên ngân hàng, thị trờng tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác) để khai thác tối đa các nguòn vốn. Tạo điều kiện và tiền đề để sớm mở rộng và hoàn thiện thị trờng chứng khoán. Có thể nói rằng, nếu không có những giấy tờ

có giá dài hạn đợc chuyển nhợng hoặc mua bán trên thị trờng chứng khóan, nhằm biến đầu t dài hạn thành ngắn hạn thì không thể huy động đợc các nguồn vốn trung, dài hạn.

Phải xử lý hài hoà lợi ích giữa ngời gửi tiền, TCTD và ngời đi vay qua lãi suất huy động và cho vay thì mới huy động đợc nhiều nguồn vốn. Cần sớm khắc phục hiện tợng thừa vốn ngắn hạn, thiếu vốn trung và dài hạn. Vì sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, vấn đề đặt ra cấp bách và lâu dài đối với các TCTD là làm sao huy động đợc nhiều nguồn vốn trung và dài hạn. Phải nâng cao nghiệp vụ thanh toán, đa dạng hoá các hình thức thanh toán qua ngân hàng, đa những tiện ích dịch vụ ngân hàng sát với đời sống nhân dân, thì khả năng thu hút tiền của xã hội ngày càng tăng lên. Đó là những cơ sở để dần khắc phục tình trạng thanh toán bằng tiền mặt đang chiếm tỷ trrọng lớn trong xã hội.

Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc cần đẩy mạnh khẩn tr- ơng, tích cực hơn nữa, bởi nhu cầu về vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, nhu cầu về quyền làm chủ kinh tế, về quản lý thực sự của ngời lao động ngày càng thúc bách. Việc sắp xếp kiện toàn và đánh giá lại các doanh nghiệp cũng là một biện pháp để giải bài toán về thiếu vốn, bởi lẽ vốn chỉ “bán” cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chứ không thể “phát” tràn lan cho các doanh nghiệp đang tiềm ẩn rủi ro.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại tên địa bàn tỉnh hà giang, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 62)