Giải pháp xử lý mối quan hệ giã ngân hàng và khách hàng.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại tên địa bàn tỉnh hà giang, thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 70)

3. 1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang trong thời kỳ 2001 2005

3.2.7-Giải pháp xử lý mối quan hệ giã ngân hàng và khách hàng.

Trong mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng với các cấp, các ngành ngoài quan hệ trong hoạt động huy động vốn, giải quyết cho vay, trả nợ vay thì vấn đề phối hợp để hạn chế và xử lý có hiệu quả. Nợ quá hạn của các

ngân hàng thơng mại là vấn đề quan trọng và cấp bách hiện nay. Để xử lý tốt nợ quá hạn cần thực hiện tốt một số giải pháp.

* Giải pháp phòng ngừa nợ quá hạn:

Ngân hàng và khách hàng phải thực hiện nghiêm túc, cơ chế chính sách trong quá trình cho vay, nâng cao hiệu quả công tác cho vay, sử dụng vốn để hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh. Cần sớm sửa đổi ban hành quy trình nghiệp vụ chặt chẽ để có quy định thống nhất nhằm đảm bảo khả năng an toàn vốn. Chính sách đào tạo, bồi dỡng tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ phải đợc chú trọng hàng đầu. Xử lý nghiêm minh cán bộ vi phạm, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát.. cùng với các giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng, mà trớc hết là công tác tín dụng để hạn chế nợ quá hạn, đồng thời cải thiện và tăng hiệu quả vay trả sòng phẳng.

* - Giải pháp nâng cao nhận thức về nợ quá hạn để có chính sách giải quyết nợ quá hạn đúng đắn.

Cần nhận thức đúng đắn nợ quá hạn, để từ đó có chính sách giải quyết. Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn kinh tế, tín dụng là đòn bẩy quan trọng. ở

chừng mực nào đó, ta phải coi nợ quá hạn của ngân hàng nh là một hệ quả của những chính sách tài chính- tiến tệ nhằm phát triển kinh tế. Trong thực tế lâu nay ta vẫn coi thờng nợ quá hạn là vấn đề tồn tại, khuyết điểm về nghiệp vụ của ngành ngân hàng. Khi bên vay mất khả năng thanh toán thì ngân hàng phải gánh chịu rủi ro về kinh tế, thậm chí còn liên quan đến trách nhiệm pháp luật. Chính vì vậy kinh tế càng phát triển, hoạt động tín dụng ngân hàng càng lớn thì nợ quá hạn ngày càng gia tăng về số tuyệt đối và tơng đối. Do đó, nợ quá hạn đ- ợc đặt ra nh một vấn đề cấp bách và đợc sử lý có bài bản, theo trật tự kỷ cơng. Tâm lý nặng nề về nợ quá hạn đã nh những "tảng đá" đè nặng lên vai từng cán bộ làm công tác tín dụng, day dứt với các nhà lãnh đạo từ Trung ơng đến cơ sở. Vì vậy cần có những nhìn nhận về nợ quá hạn một cách nghiêm túc, khách quan. Coi đó nh là một điều khó tránh khỏi để từ đó khẳng định việc xử lý nợ quá hạn là trách nhiệm chung không chỉ của ngời vay, ngời cho vay mà còn là nhiệm vụ của các cấp các ngành..(trong đó ngân hàng là cơ quan tham mu), từ

đó ngân hàng cần có các văn bản quy định cụ thể nghiệp vụ xác định nợ quá hạn, kiểm tra phân tích nợ quá hạn để xử lý.

* - Các giải pháp xử lý số nợ quá hạn hiện nay của các thành phân kinh tế.

- Trớc hết các Tổ chức tín dụng rà soát lại các khoản nợ tồn đọng một cách cụ thể, chính xác và phân loại nợ quá hạn theo khả năng thu hồ (có khả năng thu hồi, khó thu hồi, không có khả năng thu hồi) phân theo thời gian, phân theo đối tợng, phân theo nhóm... để trên cơ sở đó có biện pháp thu hồi thích hợp hoặc kiến nghị Nhà nớc xử lý.

- Tuy tỷ lệ nợ quá hạn khác nhau nhng ở tất cả các thành phần kinh tế hiện nay đều có nợ quá hạn. Do đó, cần có giải pháp phân biệt trong quá trình xử lý, đặc biệt là xử lý đối với các hộ sản xuất nông lâm nghiệp.

- Đối với nợ quá hạn trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là bộ phận nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn. Các doanh nghiệp ở địa phơng do công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp kém... làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nợ quá hạn ngày càng gia tăng. Vì vậy, nhà nớc cần có chính sách, biện pháp rõ ràng đối với doanh nghiệp nhà nớc, không nên duy trì các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, nợ nần chồng chất, mà nên kiên quyết sắp xếp lại bằng nhiều hình thức khác nhau. Thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động ngân hàng, bởi lẽ theo cách đó thì ngân hàng, Chính phủ chỉ phải chịu tổn thất một lần do không thể thu hồi đợc nợ tồn đọng lâu ngày, nhng lại có lợi về lâu dài, tạo điều kiện cho Nhà nớc tập trung vốn cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu qủa.

- Đối với nợ quá hạn ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: đây là khu vực xử lý tơng đối khó khăn, do đó với loại hình này không thể ngoài giải pháp thông qua pháp luật. Tuy nhiên, giải pháp này hiện có quá nhiều vớng mắc. Do đó, trong xử lý cần xác định rõ quan hệ tiền vay giã con nợ với ngân hàng, có thể là hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự, nên khi có tranh chấp xảy ra thì phải coi đây là vụ án kinh tế hoặc vụ án dân sự chứ không nên hình sự hoá, có nh vậy mới xử lý đợc nợ ở khu vực này. Mặt khác cần có biện pháp kiên quyết

để xử lý tài sản làm đảm bảo nợ vay. Các tài sản liên quan theo toà tuyên án, khắc phục tình trạng "ngời vào tù" tài sản vẫn còn nợ không xử lý đợc.

Đối với nợ quá hạn ở kinh tế hộ sản xuất kinh doanh: tổng số nợ quá hạn khó đòi tuy không lớn và từng món vay không nhiều, chủ yếu là do ngời nghèo khó khăn và có vay vốn ngân hàng, nhng do năng lực quản lý yếu kém, sử dụng vốn vay kém hiệu quả, sai mục đích, hoặc do thiên tai dịch bệnh...bên cạnh đó có một số ít hộ có khả năng trả nợ, nhng chây ỳ.

Giải pháp hiệu lực đối với xử lý nợ này là nhà nớc có điều tra điểm theo vùng, lãnh thổ để đề ra chính sách xử lý phù hợp. Đối với hộ có khó khăn tạm thời nên cho giãn nợ và giúp cho họ nâng cao năng lực tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh đa lại hiệu quả cao để họ có điều kiện trả nợ dần. Đối với những hộ thực sự khó khăn, mất vốn vay do thiên tai, dịch bệnh thì Nhà nớc nên cho khoanh nợ, xoá nợ và tiếp tục cho vay thêm để các hộ đó tiếp tục có vốn sản xuất vơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo.

+ Xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ quá hạn.

Hiện nay cần có những giải pháp hữu hiệu để xử lý tài sản thế chấp nhằm giải toả các khoản nợ đóng băng của ngân hàng. Phát huy hơn nữa tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong cho vay, xử lý tài sản thế chấp, thu hồi nợ và đảm bảo quyền lợi của ngân hàng theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 12/12/1999 của Chính phủ về đảm bảo tiến vay của các TCTD. Sớm thành lập và đa vào hoạt động công ty mua, bán nợ và thực hiện chủ trơng cơ câú lại nợ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh theo chủ trơng của Chính phủ. Ngày 23/4/2001 Liên bộ Ngân hàng Nhà nớc - Bộ tài chính - Bộ Công an - Tổng cục địa chính đã có Thông t liên bộ số 03/2001/TT-LB về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ cho các TCTD, đây là cơ sở pháp lý để xử lý khối tài sản thế chấp có giá trị đang thế chấp tại các ngân hàng thơng mại.

+ Một số giải pháp khác:

Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật liên quan đến giải thể phá sản doanh nghiệp nhà nứơc. Trên cơ sở các hợp đồng thế chấp tài sản phải phân loại đúng và chính xác nợ có đảm bảo của các ngân hàng theo Thông t

25/TT-BC của Bộ Tài chính để trả nợ cho các TCTD trớc khi trang trải các chi phí khác.

+ Tăng cờng nắm bắt các thông t có liên quan đến khách hàng để quyết định khi cho vay. Triển khai nghiêm túc quy chế trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo Quyết định 488 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Đối với các khoản nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan thì xử lý bằng nguồn vốn bù đắp rủi ro. Đối với các khoản nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan phải quy trách nhiệm để thu hồi nợ và đến bù.

+ Các NHTM cần tăng cờng hơn nữa trong việc phối hợp, tranh thủ sự giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng, của các ngành pháp luật trong việc thu hồi nợ quá hạn. Trong thời gian nhất định có thể thành lập ở các huyện, thị, ởtỉnh các ban chỉ đạo xử lý nợ quá hạn để chỉ đạo thực hiện.

+ Cần sớm đề nghị Quốc hội và Chính phủ sửa đổi hoặc bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các Tổ chức tín dụng, đồng thời sửa và bổ sung Nghị định 178 và Nghị định 20 của Chính phủ về đảm bảo tiền vay và xử phạt hành chính trong lĩnh vực ngân hàng.

một số kiến nghị và kết luận

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại tên địa bàn tỉnh hà giang, thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 70)