0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 62 -66 )

3. 1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang trong thời kỳ 2001 2005

3.2.6- Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trong hoạt động kinh doanh, các TCTD cần thực hiện đồng bộ các giải pháp. Bên cạnh tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, phải tăng cờng cờng công tác đầu t cho vay vốn, mở rộng, thu hút thêm những khách hàng mới, nhất là khách hàng có điều kiện, khả năng phát triển. Đồng thời tập trung khai thác các dự án đầu t, nghiên cứu cải tiến thủ tục và phong cách giao dịch, kịp thời giải ngân các đối tợng vay khi xét thấy đủ điều kiện.

Các TCTD cần tổ chức phân tích hoạt động kinh tế địa phơng và xác định chiến lợc đầu t hợp lý. Trớc tình trạng các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, làm ăn thua lỗ cần phải sắp xếp lại theo chủ trơng của nhà nớc. Các TCTD cần chuyển mạnh hớng đầu t đến hộ sản xuất và lĩnh vực nông nghệp nông thôn,

cần u tiên đầu t cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Mở rộng đầu t cho vay các thành phần kinh tế khác, nhất là kinh tế hợp tác xã mấy năm qua bị bỏ ngỏ.

Tập trung vốn vào các dự án có hiệu quả trong các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp thuộc các vùng trọng điểm, tập trung xây dựng vùng cây ăn quả nh: cam, quýt, nhãn, vải... Phát triển mạnh cây chè, đặc biệt là Chè San tuyết xuất khẩu. Đầu t cho phát triển chăn nuôi đại gia súc ở các vùng có điều kiện thuận lợi.

Về lĩnh vực đầu t dài hạn và XDCB cần chủ động tìm các dự án có tính khả thi để cho vay, u tiên đầu t chiều sâu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, sinh lời cao, thu hồi vốn nhanh, tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hoá và việc làm cho xã hội, nh: đầu t cho sản xuất bột giấy, nhà máy chế biến hoa quả, mở rộng nhà máy tuyển quặng, nhà máy xi măng.

Nghiệp vụ kinh doanh của các TCTD ở Hà Giang nhìn chung còn nghèo nàn, chủ yếu cho vay trực tiếp. Do đó, trong thời gian tới hoạt động của các TCTD phải gắn với quy mô và chất lợng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ tín dụng là khâu quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ cảu các TCTD, do vậy việc nâng cao trình độ kiến thức toàn diện cho cán bộ tín dụng là một yêu cầu bức thiết và nh vậy sẽ góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng và năng lực của cán bộ tín dụng trong việc thực hiện tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thu thập thông tin, phân tích tài chính của khách hàng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm chắc, đánh giá chính xác tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh các yếu tố pháp lý trong khi xem xét giải quyết cho vay. Đồng thời bằng mọi giá phải nâng cao năng lực phân tích tài chính doanh nghệp cho cán bộ tín dụng, mặt khác phải nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ tín dụng và cán bộ điều hành ở các NH cơ sở.

Đối với những khoản nợ phát sinh, sau khi dã phân tích rõ những nguyên nhân, đã làm đầy đủ các thủ tục và có xác nhận của các cấp có thẩm quyền, đề nghị phải xử lý nhanh chóng, dứt điểm. Trờng hợp những khoản vay quá hạn do

nguyên nhân chủ quan gây ra cần xem xét từng trờng hợp cụ thể để quy trách nhiệm, nhẹ thì xử lý hành chính và yêu cầu bồi thờng, trờng hợp nào vợt quá thẩm quyền, có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng thì chuyển sang cơ quan pháp luật để xử lý. Đối với những khoản cho vay có tài sản thế chấp, khi cần phát mại, đề nghị các cơ quan liên quan phối hợp giải quyết triệt để, tránh kéo dài thời gian không cần thiết, làm tài sản bị h hỏng, xuống cấp, giảm giá trị khi phát mại, ảnh hởng tới việc thu hồi nợ của các TCTD.

Sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hớng doanh nghiệp nào làm ăn không có hiệu quả, thua lỗ triền miên, mất vốn mà các ngành, các cấp đã tập trung công sức, tạo điều kiện để khắc phục, nhng vẫn không có khả năng tồn tại thì giải thể. Những doang nghiệp làm ăn có hiệu quả, đề nghị ngân sách cấp thêm vốn để tăng năng lực tài chính cho doanh nghiệp và đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các TCTD mở rộng đầu t. Có nh vậy, mới có thể tạo nên sức mạnh tổng hợp để doanh nghiệp có sức vơn lên.

Khi cho vay đối với khách hàng, các TCTD phải tính toán kỹ tính khả thi của từng dự án và thơng vụ do chủ doanh nghiệp xin vay vạch ra, cũng nh uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trờng. Đồng thời phải có những biện pháp nghiệp vụ theo dõi, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh để doanh nghiệp đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh không nên coi tài sản thế chấp làm “bảo bối” để các TCTD cho vay, bởi vì TSTC, cầm cố chỉ là cơ sở giúp các TCTD có khả năng thu hồi nợ vay khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ. Song không phải TSTC, cầm cố nào cũng dễ bán để thu hồi nợ một cách kịp thời nh phân tích ở phần trên. Mặt khác cũng phải quan tâm và thực hiện đúng việc cho vay có đảm bảo để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng. Theo định kỳ các TCTD nên tổ chức phân loại khách hàng, coi đó nh là cơ sở để có biện pháp mở rộng tín dụng, nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng.

Mở rộng tín dụng nhng phải nằm trong tầm quản lý, kiểm soát của ngân hàng. Hiện nay các NHTM sử dụng phơng thức khoán tài chính theo d nợ tín dụng cho cán bộ tín dụng, lấy chỉ tiêu đạt mức d nợ theo mức khoán làm căn cứ

để tính lơng. Do đó, một số cán bộ tín dụng chỉ chú ý đến việc tăng d nợ cho đạt chỉ tiêu khoán, làm d nợ bình quân cao mà ít chú ý đến việc kiểm tra chất lợng sử dụng vốn vay, không phát hiện đợc hiện tợng sử dụng vốn vay sai mục đích, làm ăn kém hiệu quả để đình chỉ cho vay, xử lý thu hồi nợ vay. Vì vậy, nếu chỉ đơn thuần chạy theo khối lợng tín dụng mà không quan tâm đến khả năng kiểm soát của ngân hàng thì chất lợng tín dụng sẽ giảm sút, dẫn đến nợ khó đòi ngày càng tăng là điều tất yếu không thể tránh khỏi. Bởi vậy, các NHTM cần nghiên cứu, sửa đổi lại cách khoán quản, không nên áp dụng mức khoán theo d nợ tín dụng, mà cần coi hiệu quả và khả năng thu hồi nợ làm căn cứ. Có nh vậy mới khuyến khích đợc cán bộ tín dụng về cả vật chất lẫn trách nhiệm, để phòng xảy ra tình trạng cán bộ tín dụng xin chuyển sang bộ phận khác. Đi đôi với việc mở rộng tín dụng là tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ. Bởi vì có thanh tra, kiểm soát thờng xuyên và liên tục mới có thể phát hiện ra những sai sót, tiêu cực của từng cán bộ tín dụng, để có biện pháp ngăn chặn kịp thời, tránh gây thất thoát tài sản.

Nghiệp vụ kinh doanh của các TCTD ở Hà Giang hiện nay nhìn chung cha đa dạng. Vì vây, cần đa dạng hoá các hình thức tín dụng nh thuê mua, bảo lãnh, chiết khấu chứng từ có giá... là rất cần thiết. Mở rộng các hình thức cho vay đi đôi với việc cải tiến các thủ tục, không ngừng cải tiến và hoàn thiện chất lợng các dịch vụ ngân hàng. Tìm hiểu kỹ khách hàng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với những khách hàng thờng xuyên có quan hệ vay, trả sòng phẳng với ngân hàng. Xây dựng chiến lợc khách hàng phù hợp với từng giai đoạn, có sự quan tâm thờng xuyên tới khách hàng, cán bộ ngân hàng có thể vừa t vấn cho khách hàng để sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Đồng thời bám sát chặt chẽ đợc các hoạt động của khách hàng, kịp thời phát hiện đợc hiện tợng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả để có biện pháp đối phó, ngăn chặn hoặc thu hồi nợ kịp thời, các ngân hàng thơng mại cần chủ động trong việc phát hiện những dự án có hiệu quả để đầu t. Đối với những dự án lớn, ngân hàng có thể tham gia ngay từ đầu, nếu dự án cần một khối lợng vốn lớn vợt quá khả năng của một ngân hàng thì các ngân hàng trên địa bàn sẽ cùng tham gia đầu t theo phơng

thức đồng tài trợ để dự án có đủ vốn thực hiện. Đây cũng là một phơng pháp phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại hiện nay.

Phải đẩy mạnh và tăng cờng công tác kiểm tra của cấp trên đối với cấp d- ới. Đặc biệt là cấp trên kiểm tra các dự án đầu t vốn tín dụng lớn, kiểm tra việc chuyển nợ quá hạn có kịp thời không, kiểm tra việc phân cấp quyền phán quyền để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc tạo sơ hở trong việc cấp tín dụng dẫn đến thất thoát vốn của Nhà nớc.

Tăng cờng công tác kiểm tra đối với các mặt hoạt động của ngân hàng th- ơng mại. Hàng năm nên thuê các công ty kiểm toán có uy tín để kiểm toán, vì có nh vậy thì chất lợng tín dụng ngân hàng mới đợc thể hiện một cách rõ nét và chính xác hơn.

Cải tiến lại hệ thống kiểm soát nội bộ một mặt nâng cao trách nhiệm, quyền lợi. Mặt khác phải có quy định rõ về trách nhiệm kiểm soát khi không phát hiện ra các sai phạm nghiêm trọng trong khu vực hoặc địa bàn đợc cấp trên giao cho kiểm soát.

Kiểm tra việc bổ nhiệm cán bộ ở các ngân hàng cơ sở vì thực chất tín dụng ngân hàng có hiệu quả hay không đều do từ cơ sở mà ra. Bởi vậy khi đề bạt cần tôn trọng quy trình, mặt khác phải thi tuyển có nh vậy thì chất lợng tín dụng mới đạt hiệu quả cao.

Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng vì cán bộ ngân hàng nói chung cần phải đợc nâng cao về trình độ chuyên môn nh: ngoại ngữ, tin học, đặc biệt là cán bộ tín dụng của ngân hàng thơng mại cần phải luôn đợc bồi dỡng kiến thức về kinh tế thị trờng, phơng pháp thẩm định dự án đầu t, giúp cho cán bộ có đủ trình độ quản lý và kiểm soát trớc các khoản vốn đầu t do mình phụ trách, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 62 -66 )

×