Sau khi tiến hành thẩm định chủ đầu t, cần tiến hành thẩm định dự án đầu t, để có thể đa ra quyết định xem dự án có đợc đầu t hay không. Thẩm định dự án đầu t bao gồm:
- Thẩm định phơng diện thị trờng: Bớc thẩm định này rất quan trọng với dự án sản xuất sản phẩm mới, mở rộng sản xuất. Nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho tổ chức cho vay thấy đợc xu thế tơng lai của sản phẩm mà dự án đó sản xuất, đánh giá đợc sức cạnh tranh của sản phẩm, qua đó đánh giá đợc tính khả thi và hiệu quả của dự án.
- Thẩm định phơng diện kỹ thuật: phân tích quy mô dự án và công nghệ trang thiết bị; nguyên vật liệu và việc cung cấp nguyên vật liệu; địa điểm xây dựng dự án; quy mô, giải pháp kiến trúc, kết cấu xây dựng, kế hoạch tiến độ và tổ chức, quản lý thực hiện, vận hành dự án nhằm thấy đợc sự phù hợp của dự án.
- Thẩm định phơng diện tài chính của dự án: Với tiền đề là thẩm định thị trờng và kỹ thuật, đây là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định trong việc ra quyết định có cho vay hay không. Trong phơng diện tài chính này, cán bộ tín dụng quan tâm đến phơng án tài chính và phơng án trả nợ. Bớc thẩm định này có thể dùng các phơng pháp nh phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value); phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal Rate of Return); phơng pháp thời gian hoàn vốn (PP- Payback Period); phơng pháp chỉ số doanh lợi (PI- Profitablity Index); phơng pháp lợi ích/ chi phí (B/C)...
Tóm lại, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khi các quan hệ tín dụng ngày càng mở rộng, khâu thẩm định hồ sơ vay vốn càng có ý nghĩa quan trọng trong hiệu quả của cho vay trung và dài hạn.
Dựa vào kết quả thẩm định, cán bộ tín dụng phải có tờ trình trong đó nói rõ có quyết định cho vay hay không. Nếu quyết định cho vay, tiến hành ký hợp đồng tín dụng.
1.2.2.3.3. Ký hợp đồng tín dụng.
Hợp đồng tín dụng là một văn bản viết, thể hiện sự cam kết giữa tổ chức cho vay và khách hàng về thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng.
Các điều khoản trong hợp đồng tín dụng bao gồm:
- Mục đích vay là để đầu t phát triển sản xuất theo đúng đối tợng u đãi của Nhà nớc, phải phù hợp với khả năng của ngời vay.
- Mức vốn vay phải dựa theo nhu cầu hợp lý của khách hàng nhng cũng lại phải tuân thủ những quy định của Nhà nớc về mức vốn tối đa theo phân cấp dự án.
- Thời hạn tín dụng đợc tính từ khi đồng vốn đầu tiên cho vay đến khi đồng vốn cuối cùng đợc thu về, cả gốc và lãi. Thời hạn tín dụng bao gồm thời gian giải ngân, thời gian ân hạn, thời gian thu nợ và thời gian gia hạn nợ (nếu có).
Việc xác định thời hạn tín dụng cũng phải tuân thủ theo đúng quy định của Chính phủ nhng phải dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, thời gian hoàn vốn và chu kỳ thu nhập của dự án.
- Lãi suất cho vay đầu t phát triển là lãi suất u đãi do Chính phủ quy định chung và có quy định cá biệt cho một số ngành cụ thể. Lãi suất này đợc Chính phủ điều chỉnh theo từng thời kỳ khi có sự thay đổi trong lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc.
- Lãi suất nợ quá hạn cũng đợc xem xét và ghi trong hợp đồng tín dụng. Lãi suất này cũng do Chính phủ quy định, thờng thấp hơn lãi suất phạt nợ quá hạn đối với các khoản vay thông thờng từ các ngân hàng thơng mại.
1.2.2.3.4. Các vấn đề về đảm bảo tiền vay.
Đối với chủ đầu t không phải là doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay, phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu là 30% mức vốn vay. Việc ký hợp đồng thế chấp phải tiến hành trớc khi ký hợp đồng tín dụng. Đối với những tài sản mang ra đảm bảo, ngời ta thờng quan tâm tới tính thị trờng, quyền sở hữu và quyền chuyển nhợng, khả năng tăng giảm giá trị và khả năng kiểm soát của tổ chức cho vay đối với tài sản thế chấp.
Còn đối với những chủ đầu t là doanh nghiệp Nhà nớc, dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay. Sau khi doanh nghiệp vay vốn đầu t, tổ chức cho vay sẽ kiểm tra tình hình đầu t và ký kết hợp đồng phụ về đảm bảo tiền vay.
1.2.2.3.5. Giải ngân
Việc giải ngân đối với các khoản cho vay đầu t phát triển là giải ngân có điều kiện. Tổ chức cho vay tuỳ thuộc vào tiến độ thực hiện dự án để quyết định việc giải ngân. Căn cứ phổ biến nhất là chứng từ, hoá đơn về việc mua sắm, những hợp đồng kinh tế chứng tỏ việc đầu t của doanh nghiệp.
Nếu trong quá trình giải ngân, tổ chức cho vay phát hiện ra dự án có vấn đề hoặc doanh nghiệp sử dụng vốn không đúng mục đích, không tuân thủ hợp đồng tín dụng đã ký, có quyền tạm dừng hoặc chấm dứt việc giải ngân.
1.2.2.3.6. Thu nợ gốc và lãi- Giải quyết nợ quá hạn nếu có.
Tổ chức cho vay tiến hành thu hồi nợ gốc và lãi. ở việt Nam trớc đây, việc cho vay đầu t phát triển thờng không thu lại gốc hoặc thu gốc mà không thu lãi. Đó chính là biểu hiện của việc bao cấp qua con đờng tín dụng. Ngày nay, do yêu cầu lành mạnh hoá hệ thống tài chính, xoá bỏ bao cấp qua con đ- ờng tín dụng, việc thu hồi nợ gốc và lãi đã đợc tiến hành đối với các khoản cho vay vốn đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. Cán bộ tín dụng phải thờng xuyên đôn đốc chủ đầu t trả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn.
Nếu nợ gốc không trả đúng hạn sẽ bị chuyển nợ quá hạn và tính theo lãi suất phạt nợ quá hạn đã đợc quy định. Tuỳ theo các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn khác nhau mà tổ chức cho vay sẽ tiến hành xử lý hoặc trình Chính phủ xử lý bên cạnh việc đôn đốc thu đủ. Có thể xử lý bằng cách giãn nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ hoặc phát mại tài sản đảm bảo tiền vay.
1.2.2.3.7. Thanh lý hợp đồng tín dụng.
Sau khi giải quyết hoàn tất việc thu hồi gốc và lãi, giải quyết tất cả các tranh chấp nảy sinh trong quá trình cho vay, tổ chức cho vay tiến hành khâu thanh lý hợp đồng, kết thúc việc cho vay đầu t phát triển đối với dự án đó. 1.2.2.4. Những nhân tố ảnh h ởng tới cho vay đầu t phát triển
Hoạt động cho vay trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố, có thể chia làm ba nhóm: các nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế xã hội và môi trờng pháp lý; các nhân tố thuộc về phía chủ dự án; các nhân tố về phía tổ chức thực hiện cấp tín dụng.