Hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 32 - 36)

1.2.3.1. Quan niệm về hiệu quả của hoạt động cho vay đầu t phát triển.

Hoạt động cho vay đầu t phát triển là một hình thức tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, nhằm hỗ trợ cho một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu t hoặc các chơng trình kinh tế của Nhà nớc. Trong công cuộc lành mạnh hoá hệ thống tài chính nh hiện nay, việc Nhà nớc bao cấp vốn cho các doanh nghiệp là không hiệu quả. Bởi vậy, quan niệm về hiệu quả của hoạt động cho vay đầu t phát triển có ít nhiều thay đổi. Đó phải là sự tổng hợp lợi ích của món vay đối với kinh tế xã hội, đối với chủ dự án và đối với tổ chức cho vay.

Đối với nền kinh tế xã hội, hoạt động cho vay phải đúng quy hoạch, đúng theo chơng trình và chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc, đem lại sự

tăng trởng trong nền kinh tế, tiến bộ trong xã hội, thể hiện ở sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế; số lao động tăng thêm, tăng thêm trong thu ngân sách...

Đối với chủ đầu t, dự án đợc vay vốn đầu t phát triển phải đem lại lợi nhuận, lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, thể hiện ở sự tăng lên về doanh thu, giảm đi về chi phí, lợi nhuận tăng thêm...

Đối với tổ chức cho vay, vốn phải đợc bảo toàn, thu đủ bù chi, các khoản tín dụng phải an toàn và tăng trởng tốt. Đây là đối tợng mà đề tài này quan tâm hơn cả, trong mối quan tâm tới những lợi ích của Nhà nớc cũng nh của doanh nghiệp.

1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển.

Cũng nh việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ở các ngân hàng th- ơng mại, có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển. Sau đây là một vài chỉ tiêu cơ bản đợc xem xét lồng ghép với các tác động vào nền kinh tế xã hội:

1.2.3.2.1. Các chỉ tiêu có thể định l ợng: a. Số dự án đợc thẩm định

b. Số lợng hợp đồng tín dụng đợc ký kết c. Tiến độ giải ngân.

d. Tổng d nợ và cơ cấu d nợ

e. Việc thu hồi nợ gốc và lãi- Tình hình nợ quá hạn và lãi treo. 1.2.3.2.2. Các chỉ tiêu không định l ợng

Ngoài việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển theo các chỉ tiêu trên nh hoạt động cho vay của các ngân hàng thơng mại, để việc xem xét lồng ghép với các tác động trong hiệu quả kinh tế, còn cần phải theo dõi xem việc thực hiện cho vay có đúng quy hoạch không, thủ tục cho vay có

đơn giản, thuận tiện không... Những chỉ tiêu này, cùng với những chỉ tiêu định lợng trên, cho phép đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

1.3. Kinh nghiệm của một số nớc trong thực hiện tín dụng đầu t của Nhà nớc.

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cũng đã khẳng định vai trò quan trọng của nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. Qua tìm hiểu một số nớc trong khu vực cho thấy:

- Trung Quốc đã thực hiện chính sách cho vay tín dụng đầu t của Nhà nớc từ rất lâu. Trớc đây, việc cho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đ- ợc giao cho các ngân hàng thơng mại thực hiện. Khi đó, các ngân hàng vừa cho vay tín dụng thơng mại, vừa cho vay u đãi theo chỉ định của Nhà nớc.

Qua quá trình thực hiện, đến tháng 3/1994, Quốc vụ viện Trung Quốc đã thành lập Ngân hàng phát triển Trung Quốc để tập trung thực hiện việc cho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, cho vay lại vốn ODA. Các ngân hàng bàn giao việc cho vay u đãi cho ngân hàng phát triển và chỉ thực hiện kinh doanh.

Ngân hàng phát triển Trung Quốc thuộc Quốc vụ viện (cơ quan thuộc Chính phủ). Đây là một ngân hàng chính sách thực hiện cho vay các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án Nhà nớc khuyến khích đầu t và có thời gian thu hồi vốn dài. Đến 1/1/2000, tổng d nợ cho vay bằng nội tệ đạt 261,1 tỷ CNY; d nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 3,3 tỷ USD. Nguồn vốn cho vay của ngân hàng phát triển Trung Quốc ngoài vốn điều lệ và vốn ODA thì chủ yếu là phát hành trái phiếu trong nớc, tín dụng xuất nhập khẩu và trái phiếu quốc tế.

- Thái Lan, Singapore cũng có chính sách tơng tự Trung Quốc.

- Nhật Bản cũng có chính sách cho vay tín dụng đầu t và cơ quan thực hiện là ngân hàng phát triển Nhật Bản. Đây cũng là một ngân hàng chính

sách do Bộ Tài chính quản lý nhằm cho vay các dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và những dự án Nhà nớc khuyến khích đầu t và có thời gian thu hồi vốn dài. Thời gian đầu khi đang trong quá trình khôi phục lại cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, nguồn vốn tín dụng đầu t tăng trởng rất cao. Đến giai đoạn phát triển cao nh hiện nay, Nhật Bản tập trung nguồn vốn cho vay của Nhà nớc dới hình thức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu để tiêu thụ hàng hoá sản xuất trong nớc ra thị trờng nớc ngoài.

Qua đó, ta thấy các nớc thực hiện tín dụng đầu t phát triển thành công đều phải tách biệt giữa ngân hàng thơng mại và ngân hàng chính sách. Điều đó cho phép cả ngân hàng thơng mại và ngân hàng chính sách hoạt động hiệu quả hơn. Việc xem xét kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, một nớc có mô hình kinh tế, chính trị xã hội gần giống với Việt Nam sẽ cho phép chúng ta tham khảo, rút kinh nghiệm, từ đó vận dụng có sáng tạo để phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay.

Chơng II:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 32 - 36)