Tình hình hoạt động của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 48 - 55)

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổ

2.2.2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội.

2.2.2.1. Tiếp nhận và huy động vốn

Một trong những đặc trng quan trọng của quỹ hỗ trợ phát triển là vốn hoạt động chủ yếu dựa vào nền tảng ban đầu từ Ngân sách cấp để cho vay

theo lãi suất chỉ định thấp hơn lãi suất thị trờng. Bởi vậy, không giống nh các ngân hàng thơng mại, vốn cho hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội chủ yếu là vốn tiếp nhận từ Ngân sách theo kế hoạch vốn hàng năm. Vì vậy, việc lập kế hoạch và tiếp nhận vốn là một trong các hoạt động cơ bản trong công tác huy động vốn của Chi nhánh Quỹ. Mặt thuận lợi của điều này là Chi nhánh Quỹ không phải cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại trong việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c mà trong cuộc cạnh tranh đó, các ngân hàng có u thế vợt trội nhờ mối quan hệ thị trờng rộng lớn hơn và chủ động hơn trong việc đa ra lãi suất huy động linh hoạt hơn, hấp dẫn hơn. Đồng thời, quỹ còn có thể có đợc một nguồn vốn ổn định hơn, có thể kế hoạch hoá trớc, từ đó, tránh đợc các rủi ro trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, cũng chính điều này đã làm cho hoạt động của Chi nhánh Quỹ bị lệ thuộc rất nhiều vào Nhà nớc, vào Quỹ Hỗ trợ phát triển mà không tạo đợc thế chủ động trong việc bố trí vốn vay cho từng dự án dẫn đến việc có những khoản vay không đợc đáp ứng vốn kịp thời, làm ảnh hởng đến tiến độ của dự án, từ đó ảnh hởng đến khả năng trả nợ của dự án.

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Số lợng

1. Nguồn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 4.246.227

2. Vốn huy động 3.866

3. Nguồn tự có 516.638

Tổng 4.766.731

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. Bảng 1 cho thấy vốn Ngân sách Nhà nớc chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội, chiếm tới 89,1% tổng nguồn vốn. Điều đó một lần nữa khẳng định lại đợc đặc điểm nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

Tuy nhiên, với phơng châm tích cực chủ động, trong hai năm hoạt động vừa qua, Chi nhánh Quỹ bên cạnh việc tiếp nhận nguồn vốn bàn giao từ Cục Đầu t phát triển Hà Nội và vốn do Ngân sách cấp đã tìm kiếm các nguồn vốn khác nh vốn tạm thời nhàn rỗi từ quỹ bảo hiểm xã hội, tiết kiệm bu điện... Tổng nguồn vốn do Chi nhánh Quỹ tự huy động trong năm 2000 là 3866 triệu đồng, chiếm 0,08% tổng nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ. Con số này tuy không lớn nhng đã phần nào cho thấy những nỗ lực bớc đầu đáng ghi nhận của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội và cho thấy vai trò tích cực của Chi nhánh Quỹ trong việc huy động tối đa nội lực nhằm thực hiện tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc trên địa bàn thành phố Hà nội.

Bớc sang năm 2001, Chi nhánh Quỹ tiếp nhận thêm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển 615 tỷ đồng để thực hiện cho vay đầu t phát triển. Việc thực hiện công tác huy động không do chi nhánh thực hiện riêng lẻ mà tập trung về hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển.

2.2.2.2. Hoạt động hỗ trợ đầu t phát triển.

Nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Chi nhánh Quỹ là thực hiện các công tác chuyên môn để thực hiện kế hoạch đầu t phát triển của thành phố, thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ đầu t của mình và việc tiếp nhận và huy động vốn cũng là nhằm thực hiện việc này. Vì vậy, việc sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự tồn tại của Quỹ mà còn tác động rất mạnh đến đầu t phát triển của thủ đô và của toàn bộ nền kinh tế. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong hai năm hoạt động đầu tiên, cán bộ nhân viên Chi nhánh đã nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao dới sự chỉ đạo linh hoạt và kịp thời của lãnh đạo Chi nhánh, vợt qua những khó khăn trong điều kiện kinh tế xã hội cũng nh những bất cập còn tồn tại trong cơ chế tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, từng bớc khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn Hà nội.

2.2.2.2.1. Cho vay đầu t phát triển

Hàng năm vào thời gian lập dự toán Ngân sách Nhà nớc năm sau theo qui định của Luật Ngân sách, căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án đã đợc xác định trong kế hoạch đầu t và văn bản hớng dẫn lập kế hoạch của Nhà nớc, chủ đầu t lập kế hoạch vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc gửi Bộ (cơ quan ngang Bộ) chủ quản và UBND thành phố. Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch cơ cấu ngành, lãnh thổ và kế hoạch đề nghị của các Bộ, UBND thành phố gửi lên, Quỹ Hỗ trợ phát triển sẽ lập báo cáo gửi Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ Tài chính để cân đối trình Chính phủ về nguồn và tổng mức tín dụng đầu t phát triển trong đó có kế hoạch cho vay đầu t.

Sau khi đợc Chính phủ quyết định giao kế hoạch vốn của Nhà nớc cho Quỹ Hỗ trợ phát triển, Quỹ Hỗ trợ phát triển thông báo kế hoạch cho vay đầu t cho các Bộ, UBND thành phố và các tổ chức liên quan khác, để những cơ quan này tiến hành đăng ký kế hoạch với Quỹ Hỗ trợ phát triển theo nguyên tắc u tiên cho các dự án chuyển tiếp theo tiến độ đã xác định trong quyết định đầu t và hợp đồng tín dụng đã ký.

Trên cơ sở nguồn vốn tín dụng giành cho cho vay đầu t phát triển và nhu cầu vốn của các doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ Kế hoạch đầu t (đối với các dự án thuộc khu vực kinh tế Trung ơng) hoặc Sở Kế hoạch đầu t Hà nội (đối với khu vực kinh tế địa phơng), Chi nhánh tiếp nhận hồ sơ, bám sát hớng dẫn các chủ dự án hoàn thiện hồ sơ pháp lý và hồ sơ tín dụng, trên cơ sở đó tiến hành thẩm định , trình duyệt cho vay. Nhìn chung, các dự án xét duyệt cho vay tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển ngoài việc phải đảm bảo các yêu cầu về năng lực pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu t, dự án khả thi và có hiệu quả, có khả năng thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay còn phải đúng đối tợng và phải đợc ghi kế hoạch vốn. Do đó, số các dự án vay vốn th- ờng ít hơn ở các ngân hàng thơng mại và phần lớn các dự án không đợc vay là do không đúng đối tợng đợc quy định tại Nghị định 43/1999/ NĐ- CP và một số văn bản pháp lý liên quan khác.

Tuy vậy, bằng sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên, sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo, hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc ở Chi nhánh Quỹ

cũng đã có những kết quả bớc đầu, xin đợc trình bày chi tiết ở phần III của chơng này.

2.2.2.2.2. Hỗ trợ lãi suất sau đầu t .

Hỗ trợ lãi suất sau đầu t là hình thức tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc mới đa vào thực hiện nhằm giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn bớc đầu, sau đó đợc hỗ trợ một phần lãi suất để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng đồng thời cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây cũng đợc coi là một hình thức nhằm huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát triển.

Tuy nhiên, trải qua 2 năm thực hiện, cho đến nay, thực tế cho thấy hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu t vẫn cha tạo đợc sự công bằng giữa dự án vay vốn tín dụng đầu t phát triển và dự án vay vốn ngân hàng và sau đó đợc hỗ trợ lãi suất vì nó đợc tính cố định bằng 50% mức lãi suất tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc tại thời điểm vay vốn x tổng mức vay để đầu t. Nó cha tính đến lãi suất thực tế mà chủ đầu t phải chịu. Thêm vào đó là việc nhiều doanh nghiệp trên địa bàn vẫn cha hiểu rõ, thậm chí là cha biết đến hình thức hỗ trợ đầu t mới này của Nhà nớc. Chính vì vậy, số lợng các dự án đăng ký hỗ trợ lãi suất sau đầu t còn thấp. Trong năm 2000, Chi nhánh đã tiếp nhận thẩm tra trình duyệt 11 dự án với giá trị 1017 triệu đồng, chấp nhận hỗ trợ cho 8 dự án với tổng giá trị 626 triệu đồng. Với rất nhiều nỗ lực, trong năm 2001, Chi nhánh Quỹ đã ký đợc hợp đồng hỗ trợ lãi suất cho 16 dự án với tổng giá trị là 681 triệu đồng, tăng 2 lần về số dự án và bằng 108,8% về giá trị hợp đồng. Song cũng phải nhìn nhận một điều là tỷ lệ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t là quá thấp. Trong năm 2001, Chi nhánh Quỹ mới chỉ giải ngân đợc 164 triệu đồng, đạt 24,12% so với kế hoạch.

Việc hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu t cha đạt đợc kết quả nh mong muốn có nhiều nguyên nhân khác nhau: do các văn bản Nhà nớc còn nhiều thay đổi; do cha đến thời điểm trả nợ; do không có chênh lệch lãi suất với các dự án xuất khẩu; do việc thực hiện trả nợ không theo đúng hợp đồng và thậm chí còn do nhiều doanh nghiệp còn tâm lý chờ đợi sự thay đổi chủ trơng của

Nhà nớc... Nhng có một nguyên nhân dẫn đến tiến độ giải ngân năm 2001 đạt thấp đối với hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu t là việc thực hiện kế hoạch 2001 còn đợc kéo dài tới 30/6/2002.

2.2.2.2.3. Bảo lãnh tín dụng đầu t .

Đây là hình thức tín dụng đợc thực hiện dới hình thức nhận bảo lãnh cho các chủ đầu t có dự án thuộc diện đợc hởng u đãi đầu t theo quy định hiện hành của Chính phủ về hớng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu t trong nớc nhng không đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t, không đợc vay hoặc mới đợc vay một phần tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. Chủ đầu t khi đợc bảo lãnh phải trả một khoản phí tính trên số tiền đợc bảo lãnh.

Tuy vậy, sau 2 năm hoạt động, công tác bảo lãnh tín dụng đầu t vẫn cha triển khai đợc ở Chi nhánh Quỹ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này. Đây là một nghiệp vụ chứa đựng rất nhiều rủi ro cho hoạt động của Quỹ. Thủ tục bảo lãnh rờm rà, quy định về đối tợng bảo lãnh còn nhiều vấn đề cha hợp lý, lại thêm phần phí bảo lãnh mà doanh nghiệp phải gánh đã dẫn đến một thực tế là các doanh nghiệp mạnh thì tìm đến dịch vụ bảo lãnh của Ngân hàng, còn các doanh nghiệp yếu hơn thì lại không đợc nhận bảo lãnh của Quỹ. Thêm vào đó, công tác tuyên truyền để đa nghiệp vụ này vào cuộc sống còn nhiều hạn chế trong khi các doanh nghiệp đã quá quen với nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng, còn rất lạ lẫm với nghiệp vụ này của Quỹ. Thậm chí nhiều doanh nghiệp còn không biết tới sự tồn tại của nghiệp vụ này ở Chi nhánh Quỹ. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực giải quyết của tất cả các cấp có thẩm quyền để sớm đa hình thức hỗ trợ đầu t này vào thực tế ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

2.2.2.2.4. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn.

Đây là nhiệm vụ mới phát sinh vào cuối năm do Quỹ Hỗ trợ phát triển giao cho Chi nhánh nhằm góp phần đẩy mạnh xuất khẩu của thành phố Hà Nội.

Năm 2001 là một năm đầy thách thức cho xuất khẩu Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 8%, đạt một nửa so với chỉ tiêu. Nhằm đáp ứng cho nhu cầu đẩy mạnh xuất khẩu của nền kinh tế, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 1/2/2001 về chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ Hỗ trợ phát triển đỗi với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 về quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.

Thực hiện sự chỉ đạo của Quỹ Hỗ trợ phát triển, Chi nhánh đã chủ động phối hợp với các chủ đầu t, các Chi nhánh Quỹ các tỉnh thành phố tìm dự án đúng đối tợng quy định, thẩm định và ký kết hợp đồng cho vay. Kết quả là chỉ sau 3 tháng thực hiện, đến 31/12/2001, Chi nhánh Quỹ đã tiếp nhận 19 hồ sơ; thẩm định, trình duyệt 11 hồ sơ; từ chối cho vay 8 hồ sơ do không đúng đối tợng và không có tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định. Chi nhánh đã ký đợc 9 hợp đồng cho vay với tổng giá trị là 20,532 tỷ đồng.

Tỷ lệ giải ngân của nghiệp vụ này là tơng đối khả quan. Đến 31/12/2001, Chi nhánh Quỹ đã giải ngân đợc 14,844 tỷ đồng, đạt 98,96% so với kế hoạch 15 tỷ đồng. Do các khoản vay này rất mới nên cha có tiến hành thu gốc ở Chi nhánh mà mới chỉ có thu lãi đạt 13 triệu đồng.

Đây là một nghiệp vụ còn rất mới, ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu trong hoàn cảnh xuất khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn trên thị trờng quốc tế. Mới chỉ đi vào hoạt động có 3 tháng, những con số trên cha nói đợc gì nhiều nhng cũng phần nào cho thấy đợc sự nỗ lực của các cán bộ Chi nhánh và sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo trong việc đa hình thức hỗ trợ này vào triển khai.

Tóm lại, qua 2 năm hoạt động, công tác tiếp nhận và huy động vốn cũng nh công tác hỗ trợ đầu t của Chi nhánh Quỹ đã có những nỗ lực không nhỏ để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và bớc đầu đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của thủ đô Hà nội nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Sau đây là một vài nét cụ thể hơn về hoạt động cho vay đầu t phát triển của

Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ, từ đó đánh giá mặt đợc và hạn chế, vớng mắc còn tồn tại, rút ra nguyên nhân của những hạn chế này để tìm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động.

2.3. Hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w