Thực trạng xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng-Hà

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

Trng - Hà Nội.

2.2.2.1 Công tác phòng ngừa nợ xấu phát sinh.

Thấy rõ đợc ảnh hởng của nợ xấu không chỉ đến Ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế nên Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng luôn chú trọng đến công tác phòng ngừa nợ xấu phát sinh. Các biện pháp mà Chi nhánh đa ra đã và đang phát huy hiệu quả, làm giảm nguy cơ rủi ro cũng nh nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.

- Thực hiện quy trình tín dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.

- Thực hiện các giới hạn về an toàn tín dụng theo đúng quy định. Các quy chế về hoạt động tín dụng đã đợc ban hành. Xác định giới hạn cho vay tối đa đối với từng ngành, từng lĩnh vực, từng khách hàng làm cơ sở mở rộng tín dụng và giảm thiểu rủi ro.

- Thờng xuyên chủ động phân tích, đánh giá chất lợng các khoản vay để xác định chính xác thực trạng chất lợng tín dụng, từ đó sớm phát hiện các khoản nợ có vấn đề, hoặc có phát sinh xấu thì xác định rõ nguyên nhân để có hớng giải quyết, đồng thời có những điều chỉnh kịp thời trong chính sách, quy trình tín dụng và các mặt hoạt động khác đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực chuyên môn, sản phẩm mới, công nghệ. Đồng thời kết hợp với việc sắp xếp, bố trí, phân công công việc

hợp lý nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của cán bộ tín dụng.

- Song song với công việc đó thì công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng cũng đợc thực hiện nghiêm túc và đồng bộ. Chính điều này đã giúp Chi nhánh phát hiện đợc các sai lầm từ phía Ngân hàng để phòng ngừa kịp thời.

- Công tác thu thập và xử lý thông tin dần đợc cải thiện. Thông tin thu thập từ nhiều nguồn: Trung tâm thông tin tín dụng, từ khách hàng, từ bạn hàng

của khách hàng việc phân tích đánh giá, phân loại và chọn lọc khách hàng đã…

đợc thực hiện nghiêm túc và mang lại những hiệu quả nhất định.

- Chi nhánh cũng thờng xuyên thực hiện việc kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng. Tại Chi nhánh, cán bộ tín dụng thờng xuyên xuống các cơ sở sản xuất để kiểm tra tình hình sử dụng vốn có đảm bảo nh trong phơng án vay vốn không?

- Tài sản đảm bảo cũng đợc kiểm tra thờng xuyên nhằm đảm bảo cho giá trị tài sản đảm bảo đợc duy trì trong suốt thời gian vay vốn. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo trong trờng hợp có rủi ro xảy ra.

2.2.2.2 Công tác Xử lý nợ xấu

* Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ

Đây là biện pháp ngăn ngừa nợ xấu mới phát sinh bằng cách cho khách hàng thay đổi lại kỳ hạn trả nợ. Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ đợc Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng áp dụng đối với các Doanh nghiệp, cá nhân có uy tín, có quan hệ lâu năm với Ngân hàng, nhng do một số nguyên nhân khách quan làm cho nguồn vốn của họ bị ứ đọng lại. Dẫn đến khách hàng không trả đợc nợ cho Ngân hàng đúng hạn.

Năm 2005, Chi nhánh gia hạn nợ với số tiền là 49.176 triệu đồng chiếm 6,6% trong tổng d nợ. Năm 2006 Chi nhánh gia hạn nợ 23.339 triệu đồng chiếm

3,4% tổng d nợ.

Năm 2007 Chi nhánh gia hạn nợ 16.129 triệu đồng chiếm 2,5% tổng d nợ. Việc xử lý nợ xấu bằng biện pháp gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn trả nợ góp phần tích cực vào việc giảm nợ xấu, song nó cũng gây ra những khó khăn trong việc quản lý nợ xấu, vì vậy việc xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phải đợc xem xét cẩn thận đảm bảo khách hàng có thể trả đợc nợ sau thời gian gia hạn.

* Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro

Từ ngày 22/04/05 thực hiện quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc, và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 5 năm 2005, Ngân hàng Công th- ơng Hai Bà Trng đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro nh sau:

Bảng 8: Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Trích dự phòng rủi ro 124,4 52,5 48,182

Thu hồi nợ xử lý rủi ro 1,054 11,209 71,389

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của Chi nhánh ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng)

Việc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro chỉ là biện pháp tạm thời, mang tính tình thế bàng cách sử dụng một số tiền của Ngân hàng đợc trích từ lợi nhuận hàng năm nhằm tạm thời bù đắp các khoản nợ cha thanh toán đợc để ổn định tình hình tài chính.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng, thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)