- Chính phủ cần hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động Ngân hàng. Cụ thể là: Sửa đổi luật các tổ chức tín dụng cho phù hợp với sự phát triển của hoạt động Ngân hàng trong điều kiện mới. Đồng thời sửa đổi các luật liên quan nh: Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật dân sự, Luật phá sản... tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng đợc an toàn, thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trờng hợp nếu xét thấy doanh nghiệp nhà nớc không thể tồn tại đợc thì Chính phủ cũng cần ban hành Nghị định cho phép ngân hàng chủ động đề nghị cho phá sản doanh nghiệp, giải thể khi cần thiết...
- Hậu quả của gánh nặng nợ xấu không phải do Ngân hàng mà đây vốn là hậu quả của cơ cấu kinh tế không hợp lý, sự điều hành yếu kém của đại bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy mạnh công tác đổi mới, sắp xếp lại, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ cũng nh tạo nên khu vực kinh tế mới năng động hiệu quả hơn. Điều này tạo cơ hội mới để Ngân hàng có thể tăng cờng đầu t cho nền kinh tế và góp phần hạn chế nợ xấu.
- Ngoài ra Chính phủ cần có những hớng dẫn cụ thể, rõ ràng đối với các NHTM trong việc hoàn thiện thủ tục hồ sơ các khoản nợ xấu thuộc nhóm II để
trình Ban chỉ đạo tái cơ cấu tài chính NHTM xem xét cho xoá nợ và hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nớc.
- Chính phủ cần chỉ đạo thờng xuyên và giao trách nhiệm cụ thể đối với các Bộ, ngành, địa phơng phối hợp với ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu. Điều này sẽ giúp cho Ngân hàng có thể tiến hành nhanh quá trình xử lý nợ và hạn chế những chi phí phát sinh trong quá trình thu nợ.
- Nghiên cứu phơng án thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của Bộ Tài Chính với mức vốn và phạm vi quyền lực đủ mạnh để đứng ra giải quyết những khoản nợ phức tạp, giá trị lớn. Hơn nữa còn để tạo tiền đề thúc đẩy thị trờng mua bán nợ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu của các NHTM.