Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình (Trang 38 - 42)

1.5.2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh

Vốn lu động thờng xuyên

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm tài sản lu động và tài sản cố định. Để hình thành hai nguồn tài sản này phải có các nguồn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ ngắn hạn phải trả khác.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh, nó có thời hạn trên một năm và bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung hạn và dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản cố định (TSCĐ), phần d của nguồn vốn dài hạn đợc đầu t để hình thành tài sản lu động (TSLĐ). Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản cố định hay giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lu động thờng xuyên.

VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Có 3 trờng hợp có khả năng xảy ra nh sau:

- Vốn lu động thờng xuyên > 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định, phần d thừa đó đầu t vào tài sản lu động. Đồng thời, tài sản lu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

- Vốn lu động thờng xuyên = 0, có nghĩa nguồn vốn dài hạn vừa đủ tài trợ cho tài sản cố định và tài sản lu động đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh.

- Vốn lu động thờng xuyên < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu t một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản cố định, tài sản lu động không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán

cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.

Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết :

- Một là, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không?

- Hai là, tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Từ công thức tính vốn lu động thờng xuyên ta có thể thấy các yếu tố làm thay đổi vốn lu động thờng xuyên là những nghiệp vụ làm thay đổi nguồn vốn dài hạn và tài sản cố định của bảng cân đối kế toán.

Các nghiệp vụ làm giảm vốn l u động th ờng xuyên :

- Tăng tài sản cố định : tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định tài chính.

- Giảm nguồn vốn dài hạn :

• Giảm vốn chủ sở hữu : do chia lợi tức cổ phần, lỗ trong kinh doanh... • Hoàn trả tiền vay : bao gồm trả tiền vay trung và dài hạn, hoàn trả trái

phiếu đáo hạn...

Các nghiệp vụ làm tăng vốn l u động th ờng xuyên :

- Tăng nguồn vốn dài hạn :

• Tăng vốn chủ sở hữu : phát hành thêm cổ phiếu thờng, giữ lại lợi nhuận không chia...

• Tăng vay nợ trung, dài hạn; phát hành trái phiếu dài hạn... - Giảm tài sản cố định thông qua nhợng bán.

Những thay đổi tài sản lu động hoặc nợ phải trả ngắn hạn không làm thay đổi vốn lu động thờng xuyên, bởi vì việc tăng của một loại tài sản lu động sẽ dẫn đến hoặc giảm một loại tài sản lu động khác, hoặc tăng một dòng nợ ngắn hạn. Chẳng hạn, khi bán sản phẩm tồn kho sẽ làm giảm tồn kho và tăng tơng ứng ở mục nợ phải thu (nếu bán chịu), hoặc tăng tiền mặt (nếu bán thu tiền ngay). Ta cũng cần chú ý là chính sách khấu hao có tác động lớn vào vốn lu động thờng

xuyên, nếu doanh nghiệp áp dụng chế độ khấu hao nhanh thì vốn luân chuyển sẽ cao hơn so với áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.

Vốn lu động thờng xuyên thể hiện mức độ an toàn, đảm bảo cho doanh nghiệp chống lại rủi ro làm mất giá trị tài sản hoặc rủi ro làm giảm tốc độ luân chuyển vốn dự trữ. Vì vậy, mọi biến động của vốn lu động thờng xuyên phải đợc chú ý theo dõi. Tại các thời điểm khác nhau có ba tình huống xảy ra :

- Tăng vốn lu động thờng xuyên.

Trong trờng hợp này, an toàn của doanh nghiệp tăng vì phần lớn tài sản cố định đợc nguồn vốn dài hạn tài trợ. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng để đạt đợc sự an toàn đó, doanh nghiệp phải tăng nợ dài hạn. Nếu khối lợng nợ dài hạn càng lớn sẽ dẫn đến chi phí tài chính càng cao, từ đó làm giảm kết quả kinh doanh. Nếu tăng vốn lu động thờng xuyên bằng việc tăng vốn chủ sở hữu thì tình hình tài chính doanh nghiệp đợc cải thiện, nhng doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn nợ vay và có thể phải chia sẻ quyền kiểm soát doanh nghiệp. Do vậy, quyết định tăng vốn lu động và tăng bằng cách nào đòi hỏi một quyết định đúng.

Mặt khác, khi vốn lu động thờng xuyên đã tài trợ đủ cho tài sản cố định còn d thừa, nếu sử dụng vốn lu động thờng xuyên tài trợ toàn bộ cho tồn kho không phải là quyết định quản trị tốt, vì có thể doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn dài hạn tốn kém cho đầu t tài sản ngắn hạn mà lẽ ra việc sử dụng này phải do tín dụng ngắn hạn tài trợ.

- Giảm vốn lu động thờng xuyên

Khi một doanh nghiệp giảm vốn lu động thờng xuyên sẽ làm cho mức độ an toàn tài chính của doanh nghiệp giảm xuống. Tuy vậy, nếu việc giảm vốn này nhằm tài trợ cho các khoản đầu t sinh lời mới góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp thì cũng cần quan tâm xem xét kỹ.

- Giữ ổn định vốn lu động thờng xuyên

Tình huống này thể hiện tình trạng giữ ổn định các hoạt động của doanh nghiệp; để điều chỉnh cơ cấu đầu t do lợi nhuận không tăng hoặc mức tăng trởng giảm lâu dài, khi cần đánh giá thực trạng của tình huống này cần tiến hành nghiên cứu nguồn có khả năng tạo ra lợi nhuận để xem xét.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Tại một thời điểm nào đó, vốn lu động thờng xuyên chỉ rõ mức độ an toàn mà doanh nghiệp có đợc nhằm tài trợ cho chu kỳ kinh doanh của nó. Vì thế ta phải nghiên cứu một cách đầy đủ bằng cách so sánh giữa vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Vậy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là gì?

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động, đó là hàng dự trữ và các khoản phải thu (tài sản lu động không phải là tiền).

Nh vậy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên phụ thuộc vào ba tham số : dự trữ, tồn kho và sản phẩm dở dang; nợ phải thu; nợ ngắn hạn. Nhng tầm quan trọng của ba tham số này thay đổi theo tính chất của ngành và mức độ hoạt động, điều kiện quản lý và những biến động giá cả. Vì vậy, ta cần phải xem xét sự biến động của nhu cầu vốn lu động thờng xuyên theo tính chất của ngành và mức độ hoạt động, điều kiện quản lý và những biến động giá cả.

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Dự trữ và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn - Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và tính chất của ngành mà doanh nghiệp hoạt động : nhìn chung có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và giá trị gia tăng do doanh nghiệp tạo ra. Các doanh nghiệp có giá trị gia tăng thấp và chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn (ngành thơng mại) thì nhu cầu vốn lu động thờng xuyên nhỏ thậm chí âm do dự trữ ít và tận dụng đợc nguồn kinh phí từ bán chịu của nhà cung cấp. Các doanh nghiệp có giá trị gia tăng cao và chu kỳ sản xuất dài thờng có nhu cầu vốn lu động thờng xuyên lớn. Đó là các doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu trong thời gian dài và khối lợng tồn kho lớn (doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy). Tuy nhiên một số doanh nghiệp có thể giảm vốn lu động thờng xuyên bằng cách yêu cầu khách hàng ứng trớc cho những hợp đồng mà họ đang thực hiện.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và mức độ hoạt động diễn ra theo chu kỳ : nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả đối với nhà cung cấp gần nh tỷ lệ thuận với doanh thu. Tuy nhiên, dù tình hình tiêu thụ bị chậm lại thì nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cũng không giảm ngay vì những đơn đặt hàng đã ký kết không thể huỷ bỏ, dự trữ và tồn kho vẫn tăng do tốc độ bán hàng chậm lại.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và sự biến động giá cả : trong thời kỳ lạm phát, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên tăng vì việc tăng nợ phải trả không đủ bù đắp mức tăng các khoản tồn kho và nợ phải thu, nhất là trong ngành công nghiệp. Tình trạng đó làm cho các doanh nghiệp phải vay mợn nhiều hơn để tài trợ cho các nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và quản lý : quản lý tồn kho cũng nh quản lý bán chịu cho khách hàng là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Khi tốc độ vòng quay dự trữ tăng để giảm dự trữ cũng nh tăng cờng nhận ứng trớc của khách hàng sẽ góp phần làm giảm nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên và ngợc lại.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên có thể nhận các giá trị sau :

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Trong trờng hợp này doanh nghiệp cần có biện pháp để giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu từ khách hàng.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = 0, tức là các nguồn vốn từ bên ngoài vừa đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Tiền

Tiền = Vốn lu động thờng xuyên - Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên

Nếu tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn ( vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít ) hoặc mất cân đối trong đầu t dài hạn ( đầu t dài hạn quá nhiều).

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công vấn giám sát và xây dựng công trình (Trang 38 - 42)