Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Đống Đa (Trang 36 - 40)

I. Khái quát tình hình hoạt động củaNgân hàng Công thơng Đống Đa

1. Sự ra đời và phát triển củaNgân hàng Công thơng Đống Đa

4.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh của Ngân hàng. Nó thu gom toàn bộ vốn tạm thời nhàn rỗi từ nhỏ đến lớncủa nền kinh tế, nhờ có huy động vốn mà Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác, đặc biệt là để cho vay. Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc đánh giá là một trong những chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Công th- ơng có số vốn huy động thờng xuyên vợt kế hoạch đặt ra. Tính đến 31/12/2001, tổng huy động của chi nhánh đạt 1850 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trớc đạt 121%, vợt kế hoạch trung ơng giao 7,5%.

Hiện nay Ngân hàng đang huy động cả tiết kiện bằng VND và USD. Tiết kiệm bằng VND có các mức lãi suất khác nhau, tuỳ thuộc vào kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm:

Tài khoản không kỳ hạn có lãi suất 0,2% /tháng Tài khoản kỳ hạn 3 tháng: có lãi suất 0,45% /tháng Tài khoản kỳ hạn 6 tháng: có lãi suất 0,5% /tháng Tài khoản kỳ hạn 12 tháng: có lãi suất 0,55% /tháng Theo dự tính, từ ngày 7/2/2002 sẽ áp dụng mức lãi suất nh sau:

Tiền gửi tài khoản không kỳ hạn: 2%/năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 3 tháng: 3,85% /năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 6 tháng: 4,0% / năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 9 tháng: 4,2% / năm Tiền gửi tài khoản kỳ hạn 12 tháng: 4,35% / năm

Trong đó tiết kiệm không kỳ hạn đợc tính lãi theo tích số d ngày: (Số d tiền gửi x lãi suất tài khoản)/30 ngày

Trên đây là mức lãi suất tiền gửi tiết kiện của Ngân hàng đang và sẽ áp dụng.

Các hình thức huy động chủ yếu của Ngân hàng Công thơng Đống Đa thời gian qua nh sau:

- Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn (3, 6, 9, 12 tháng) - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

- Kỳ phiếu có mục đích (3, 6 tháng)

Thế mạnh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c (chiếm 65 –67% tổng nguồn vốn của ngân hàng). Tuy nhiên hiện nay số tiền gửi từ phía tổ chức kinh tế còn cha cao

Nguồn vốn Tỷ 1998 1999 2000 2001

đồng % Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ %

1. Tiền gửi tiết kiệm - Có kỳ hạn - Không có kỳ hạn 2. Tiền gửi TCKT 3. Kỳ phiếu 760 35 725 180 11 79,9 3,7 76,2 18,9 1,8 970 20 950 350 55 70,5 1,5 69 25,5 4 1180 14 1166 245 4,5 82,5 1 81,5 17,1 0,4 1200 20 1180 650 0 64,8 1,1 63,7 35,2 0 Tổng 951 100 1375 100 1425 100 1850 100 Bảng số liệu đã mô tả kết quả huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa từ năm 1998 đến năm 2001. Nh vậy, tổng nguồn mà Ngân hàng huy động đợc không ngừng tăng lên. Đặc biệt, năm 1999 lợng vốn huy động tăng rất nhiều so với năm 97, từ 951 tỷ lên tới 1375 tỷ, tăng 424 tỷ tơng ứng với số tơng đối là 44,6%. Năm 99, tổng nguồn vốn tăng so với 1999 là 3,6% và năm 2001 tăng so với năm 2000 là 29,8% (420,5 tỷ).

Năm 1998, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn (79,9%), trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (chiếm 76,2%). Tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ (18,9%) và đặc biệt là kỳ phiếu chỉ chiếm 1,8%. Nh vậy, về cơ cấu nguồn của Ngân hàng cha cân bằng.

Năm 1999, do Ngân hàng tăng lợng phát hành kỳ phiếu lên tới 55 tỷ,chiếm 4%, tăng hơn so với năm 1998 là 44 tỷ. Thêm vào đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đáng kể (170 tỷ so với năm 97, chiếm tỷ trọng 25,5% trong tổng nguồn). Đây là một sự tăng trởng đột biến trong tổng nguồn của năm 1999 so với năm 97. Sở dĩ có sự tăng trởng lớn nh thế cũng là do nhiều nguyên nhân. Trớc hết là do Ngân hàng đã chuyển đổi, cải tiến phơng thức huy động, sự nỗ lực của các cán bộ Ngân hàng. Nh- ng nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp là do sự tác động của nền kinh tế, đó là sự ảnh h- ởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế chững lại, sức mua của thị trờng giảm sút, khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doang nghiệp gặp nhiều khó khăn đã tác động không nhỏ đến tốc độ chut chuyển vốn trong nền kinh tế. Vì thế, các nhà sản xuất thu hẹp sản xuất và tìm cách bảo đảm an toàn cho đồng vốn của mình bằng cách gửi tiền vào Ngân hàng.

Năm 2000, nền kinh tế nớc ta vẫn đang chịu sự ảnh hởng của tình trạng trên. Tuy nhiên, số d tiền gửi ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa vẫn tăng so với đầu năm 9,5%. Mặc dù ngân hàng Công thơng trung ơng đã nhiều lần giảm lãi suất tiền gửi. Với mục tiêu tăng trởng, hiệu quả, an toàn vốn, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đẩy mạnh công tác huy động vốn tăng thêm 60 tài khoản tiền gửi.Với 14 quỹ tiết kiệm, cùng với thái độ nhiệt tình, thủ tục nhanh gọn, thuận lợi ngày càng thu hút

nhiều khách hàng đến giao dịch. Trong tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm 2000, tiền gửi VND đạt 1.156 tỷ, tiền gửi ngoại tệ 265 tỷ. Năm 2000 có tỷ lệ tiền gửi cao nhất, chiếm 82,5% trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó, lợng vốn huy động từ các tổ chức tài chính và kỳ phiếu giảm đáng kể. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 105 tỷ, kỳ phiếu giảm 5,05 tỷ so với năm 2000. Ngân hàng thờng xuyên gửi vốn thừa về ngân hàng Công thơng Việt Nam trên 700 tỷ đồng để điều hoà trong toàn hệ thống.

Tính đến 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động (cả VND và ngoại tệ) đạt 1850 tỷ, tăng 1850 420,5 tỷ so với năm 2000, tốc độ tăng là 29,8%, so với kế hoạch tăng 7,5%. Trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng 20 tỷ (tăng 1,1%), tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 405 tỷ (tăng 165,3%) so với năm 2000. Trong năm 2001 lợng tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lên một lợng rất lớn, do vậy đã có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn có lợi thế cho hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên đáng kể, nhng nguồn vốn mới sử dụng hết 54,5% số vốn, trừ tỷ lệ ký quỹ, còn lại đợc chuyển về ngân hàng Công thơng Việt Nam để điều hoà vốn giảm thấp. Mặt khác, tiền gửi tiết kiệm phần lớn là tiền gửi có kỳ hạn lãi suất cao nên bất lợi trong kinh doanh tiền tệ cho Ngân hàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Công tác huy động vốn năm 2001 có thể gọi là rất thắng lợi, vợt trội so với những năm trớc cả về tổng nguồn vốn và cơ cấu vốn. Sở dĩ có đợc những thắng lợi đó là do:

- Mạng lới huy động tiền gửi của dân c đợc mở rộng, có 14 quỹ tiết kiệm trên địa bàn đông dân c, có nhiều quỹ đạt số d từ trên 100 tỷ đến 150 tỷ. Mặc dù lu lợng khách hàng rất đông nhng các quỹ tiết kiệm vẫn đảm bảo thu chi kịp thời, chính xác.

- Tổ chức thu lu động ở các đơn vị có tiền mặt lớn nh: thờng xuyên có một tổ thu tiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu... tổ chức thu nhận tiền mặt vào ngày nghỉ thứ bảy cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, tạo đợc tâm lý yên tâm và tin tởng khi gửi tiền vào Ngân hàng; đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng đợc giải quyết nhanh chóng kịp thời.

Qua những phân tích các số liệu về nguồn vốn huy động của Ngân hàng từ năm 1998 đến nay cho thấy đắc điểm nổi bật nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là lợng tiền gửi của dân c rất lớn (chiếm từ 64,8 đến 82,5%). Trong đó phần lớn là tiền gửi có kỳ hạn (chiếm từ 63,7 đến 81,5%). Đặc diểm của nguồn nay là tính ổn định cao, do đó mở ra cho Ngân hàng một lợi thế có điều kiện để cho vay trung, dài hạn. Tuy nhiên, đây lại là nguồn phải trả lãi suất cao nhất. Vì vậy, chi phí huy động nguồn củaNgân hàng Công thơng Đống Đa là khá cao. Để khắc phục bất lợi này, Ngân hàng không thể dùng biện pháp giảm quy mô tiền gửi tiết kiệm trong khi nhu cầu gửi tiết kiệm của dân đâng tăng. Vấn đề cần thiết ở đây là Ngân hàng phải tìm cách sử dụng nguồn này có hiệu quả để bù đắp vào phần chi phí này.

Khác với nguồn tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế ( TCKT) chiếm tỷ trọng thấp: 1,8% (năm 1998), 25,5% (năm 1999), 17,1% ( năm 2000), và 35,2% (năm 2001). Mặc dù năm 2001 tỷ trọng này đã tăng đáng kể nhng vẫn thấp hơn tiền gửi tiết kiệm rất nhiều. Nguồn này tuy không có tính ổn định cao nhng chi phí rẻ. Để kinh doanh có lãi cao Ngân hàng cần chú ý tới việc giảm chi phí đầu vào, điều chỉnh cơ cấu nguồn cho cân đối hơn cũng là một trong những biện pháp đúng đắn.

Sở dĩ lợng tiền gửi của TCKT tới Ngân hàng thấp cũng là do đặc điểm tại địa bàn hoạt động của Ngân hàng. Các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Đống Đa chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp. Do vậy, tiền gửi doanh nghiệp nhỏ vì các đơn vị sản xuất công nghiệp chu chuyển tiền hàng chậm, lợng vốn chu chuyển trong công nghiệp không lớn bằng trong thơng nghiệp. Hon nữa, việc thanh toán trong công nghiệp thơng thực hiện vào cuối năm nên lợng tiền gửi vào Ngân hàng cũng không phân đều trong cả năm. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp của ta đều trong tình trạng thiếu vốn nên khó có thể mở rộng nguồn này.

Tỷ trọng huy động bằng kỳ phiếu ngày càng giảm vì nguồn huy động từ tiền gỉ dân c rất lớn và vốn còn tồn đọng do chỉ sử dụng hết khoảng 55 – 60%, lợng còn lại điều chuyển về quỹ điều hoà vốn của hệ thống Ngân hàng công thơng Việt nam với lãi suất thấp (bằng lãi suất huy động bình quân là 0,15%/tháng).

Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để Ngân hàng có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Đống Đa (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w