Kinh nghiệm trong hoạt động cho vay hỗ trợ vốn kinh tế ngoài quốc doanh ở một số Ngân hàng trong nớc và

Một phần của tài liệu Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Đống Đa (Trang 63 - 68)

Ngân hàng nớc ngoài

Hiện nay, trong số các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của ta đến 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV& N). Vì vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mang nhiều đặc điểm của DNV& N.

Dựa vào những biện pháp mà các Ngân hàng nớc ngoài và những Ngân hàng khác của Việt nam đã và đang sử dụng để nâng cao hiệu quả khu vực kinh tế này, chúng ta có thể rút ra những bịên pháp giải quyết cho riêng Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

1. Kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ vốn đối với DNV&N ở Malaixia và Nhật Bản Bản

Malaixia: Trong kế hoạch phát triển tổng thể lần thứ hai của Malaixia (1992 – 2001) đã khẳng định rõ vai trò của các DNV&N trong công cuộc hiện đại hoá đất nớc. Do vậy, trong thời kỳ này Chính phủ đã thông qua chơng trình hỗ trợ phát triển DNV&N nh các chơng trình về thị trờng, hỗ trợ kỹ thuật, chơng trình cho vay u đãi, chơng trình công nghệ thông tin... Mục đích của chơng trình cho vay là nhằm giúp các DNV&N có đợc một lợng vốn cần thiết để thúc đẩy tự động hoá và hiện đại hoá, để cải tiến chất lợng và phát triển cơ sở hạ tầng trong các ngành sản xuất phụ tùng ôtô, linh kiện điện, điện tử, máy móc, nhựa, dệt, lơng thực thực phẩm... Chơng trình này đợc thực hiện theo kế hoạch phân bổ hàng năm của Malaixia thông qua Quỹ cho vay u đãi, cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà sản xuất là các DNV&N thuộc lĩnh vực nói trên. Thông qua chơng trình này, những DNV&N của Malaxia từ tình trạng làm ăn trì trệ, thiếu vốn nghiêm trọng đã đợc cải thiện trông thấy, góp phần rất lớn vào l- ợng hàng hoá xuất khẩu của Malaxia trong những năm qua. Nh vậy, thành công mà đất nớc này có đợc chính là do họ đã có các chơng trình hỗ trợ vốn cụ thể đối với các DNV&N và bổ sung những chính sách u đãi khác để việc sử dụng vốn đạt hiệu quả.

Nhật Bản: Nh chúng ta đã biết, Nhật Bản là đất nớc thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh tế. Họ đã đi lên từ một đất nớc nghèo nàn về tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt nhng đến nay không ai có thể phủ nhận đợc tài năng kinh doanh của ngời Nhật. Các chính sách về DNV&N đợc hình thành từ những năm 50, trong

đó dành một sự chú ý đặc biệt với việc hỗ trợ tài chính nhằm giúp các DNV&N tháo gỡ những khó khăn cản trở việc tăng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sự đảm bảo về vốn vay ... Các biện pháp hỗ trợ tín dụng và các tổ chức tài chính công cộng phục vụ DNV&N. Hệ thống hỗ trợ tín dụng giúp cho các DNV&N tiếp cận đợc với nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thông qua sự bảo lãnh của Hiệp hội bảo lãnh tín dụng trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh. Ngoài ra còn có ba tổ chức tài chính công khác. Đó là: Công ty tài chính DNV&N, Công ty tài chính nhân dân và Ngân hàng Shoko Chukin do Chính phủ đầu t thành lập toàn bộ hoặc một phần nhằm tài trợ vốn cho các DNV&N để đổi mới máy móc thiết bị và hỗ trợ vốn lu động dài hạn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

ở Việt nam: Trong hoàn cảnh chung của nền kinh tế hiện tại DNV&N hay chính là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang đứng trớc những khó khăn cần tháo gỡ và quá trình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang bộc lộ một số hạn chế chủ yếu. Đó là do quá trình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn ngắn, đang trong giai đoạn khởi đầu nên khả năng tích luỹ vốn còn hạn chế. Theo đánh giá của Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt nam , tình trạng thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính trớc hết do bản thân các doanh nghiệp thiếu tài sản thế chấp Ngân hàng, trong khi đó mức cho vay dờng nh vẫn bị hạn chế. Do vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh các doanh nghiệp hoạt động độc lập có kế hoạch mở rộng sản xuất thì họ lại thiếu vốn để đa các kế hoạch đó vào thực hiện. Hơn nữa, do hầu hết các khoản vay đều là ngắn hạn với lãi suất cao nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho dù đợc phép vay vốn vẫn khó tìm đựơc nguồn vốn trung, dài hạn. Bên cạnh đó, hiện nay cha có đủ các quy định pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp tiếp cận thờng xuyên nhằm tiến tới khả năng vay vốn Ngân hàng một cách rộng rãi và ổn định hơn. Bởi vậy, Nhà nớc cũng nên khuyến khích các Ngân hàng phát triển các quỹ tín dụng ở nhiều nơi có nhu cầu và đủ điều kiện để tạo thêm kênh “rút” vốn cho các doanh nghiệp. Giải pháp quan trọng nhất và vì mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là làm sao đảm bảo vốn trung, dài hạn đối với các doanh nghiệp. Hiện nay đã có một số công ty cho thuê tài chính đời. Đây là mô hình tài trợ vốn trung, dài hạn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở trong tình trạng thiếu vốn, mà nhiều nớc áp dụng đã thành công.

Mặc dù Đức, Đài Loan, Malaixia và Nhât có chênh lệch nhau về trình độ phát triển kinh tế song Chính phủ các nớc này đều dành một sự quan tâm đặc biệt trong chính sách hỗ trợ huy động vốn đối với DNV&N. Thực tế đã chứng tỏ sự thành công của các chính sách hỗ trợ này. Do đó, đây có thể là những bài học kinh nghiệm tham khảo hay mô hình chính sách mà Việt nam có thể tham khảo vận dụng để tìm ra những giải pháp thích hợp giúp các DNV&N cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển hơn nữa. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt nam đang

tham gia thực hiện đầy đủ cam kết của AFTA trong vài năm để chuẩn bị hội nhập chỉ là khoảng cách thời gian ngắn ngủi với nhiều khó khăn đang ở phía trớc. Thời thế đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt nam trớc sự lựa chọn khắc nghiệt là tồn tại hay phá sản.

2. Một số giải pháp Chính phủ ấn Độ đã đa ra nhằm cấp tín dụng cho các

doanh nghiệp nhỏ

Cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Việt nam, các doanh nghiệp nhỏ ở ấn Độ đang thiếu vốn nghiêm trọng. Việc tài trợ cho các thơng phiếu, các khoản phải thu trong sổ nợ không đợc chấp nhận ở ấn Độ. Điều này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ ở đây khi đi vay vốn. Vấn đề cấp thiết là cần phải thúc đẩy các dịch vụ mua bán nợ , thơng phiếu và việc quản lý tốt nguồn vốn lu động. Dịch vụ mua bán nợ liên quan đến việc thoả thuận với các nhà tài trợ vốn về việc nhận trách nhiệm thu hồi, bảo hộ, kiểm soát tín dụng cho các khách hàng thuộc đối tợng khu vực ngành nghề nhỏ. Các nhà tài trợ sẽ mua các khoản phải thu của khách hàng khi phát sinh, tham gia vào trách nhiệm giữ sổ sách liên quan đến các khoản phải thu và thực hiện các chức năng phụ trợ khác. Mặc dù tăng thêm các chi phí nhng dịch vụ mua bán nợ đã giúp các doanh nghiệp nhỏ vợt qua những khó khăn liên quan đến vốn lu động.

Nhằm cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ đạt hiệu quả cao, Chính phủ ấn Độ đã đa ra các giải pháp giải quyết nh sau:

- Các Ngân hàng thơng mại và Ngân hàng Trung ơng phải đa ra phải đa ra một danh mục đánh giá về chức năng của các chi nhánh “đặc biệt” phục vụ các doanh nghiệp nhỏ bao gồm vị trí, tổ chức, nhân viên và dịch vụ. Nếu cần thiết các chi nhánh “đặc biệt” có thể đợc chuyển tới vị trí thuận lợi hơn ngay ở trong khu ngành nghề nhỏ tập trung. Điều quan trọng là các chi nhánh này phải cung cấp các dịch vụ một cách hoàn hảo bao gồm cả t vấn liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nh cung cấp thông tin, công nghệ, marketing,...

- Việc cấp giấy phép cho hoạt động của các Ngân hàng cần đợc tự do hơn nữa để hớng tới phục vụ tại các quận huyện nơi có các khu ngành nghềnhỏ tập trung. Ngân hàng Trung ơng cần tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ có quyền chọn các chi nhánh Ngân hàng mà họ thấy là thuận tiện nhất.

- Nhằm làm giảm các chi phí của các khoản vay và rủi ro của ngời cho vay, dịch vụ xếp hạng tín dụng cần đợc mở rộng tới các doanh nghiệp nhỏ. Các chi phí liên quan đến việc xếp hạng tín dụng sẽ thấp hơn nếu nh việc tổ chức đánh giá tín dụng đợc thực hiện trong một khu vực mà nơi đó các doanh nghiệp nhỏ đợc tập trung.

- Nhằm trợ giúp ban đầu cho các doanh nghiệp nhỏ, các Ngân hàng và tổ chức tài chính không chỉ cho vay đơn thuần mà còn phải tìm cách góp vốn cổ phần để tạo vốn chủ sở hữu đủ mạnh cho các doanh nghiệp này. Nh vậy là các Ngân hàng và các tổ chức tài chính là các nhà đầu t dài hạn vào những doanh nghiệp này.

- Các Ngân hàng và tổ chức tài chính đã tìm cách mở rộng hoạt động tới các khách hàng tiềm năng là những doanh nghiệp nhỏ bằng cách giới thiệu miễn phí các chơng trình đào tạo về quản lý doanh nghiệp, marketing, quản lý tài chính, kỹ thuật sản xuất ...

Tóm lại, đăc điểm chung trong các giải pháp hỗ trợ vốn đối với các doanh nghiệp nhỏ ở ấn Độ, Malaixia, Nhật Bản đều là áp dụng các chính sách u đãi dới mọi hình thức nhằm cung ứng vốn cho những doanh nghiệp này.

3. Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất tại Vĩnh Long

Nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long chủ yếu là nông nghiệp, 85% dân số nông thôn, 12% hộ nghèo. Ngân hàng Vĩnh Long dùng hình thức chuyển tải vốn thông qua tổ hợp tác của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long.

Năm 1997, doanh số cho vay của Ngân hàng là 788 tỷ đồng, trong đó hộ sản xuất chiếm 35%. D nợ là 193 tỷ đồng, trong đó d nợ hộ sản xuất là 192 tỷ. năm 1998, doanh số cho vay là 774 tỷ đồng, trong đó hộ sản xuất chiếm 35%. D nợ là 364 tỷ đồng, trong đó d nợ hộ sản xuất là 262 tỷ đồng. Năm 1999, doanh số cho vay là 792 tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm 50%; d nợ là 413 tỷ trong đó d nợ hộ sản xuất là 364 tỷ đồng. Năm 2000, doanh số cho vay là 1355 tỷ đồng, trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm 52%; d nợ là614 tỷ đồng, trong đó d nợ hộ sản xuất là 604 tỷ đồng. Tại ngày 31/12/2000, d nợ hộ sản xuất là 603,5 tỷ đồng, chiếm 98,4% d nợ của toàn Ngân hàng, trong đó d nợ hộ sản xuất ngắn hạn là 364,3 tỷ chiếm 60,6% d nợ hộ sản xuất, d nợ hộ sản xuất trung, dài hạn là 239,1 tỷ đồng chiếm 39,4% d nợ hộ sản xuất.

Những thành tựu to lớn mà Ngân hàng có đợc trong mấy năm qua là do: Ngân hàng chuyển đổi cơ cấu đầu t, cho vay theo dự án. Mở rộng mạng lới hoạt động. Chuyển tải vốn đến hộ sản xuất thích hợp trong từng giai đoạn nhng vẫn thực hiện mục tiêu tăng trởng tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng. Sự thành công này của Ngân hàng phải kể đến sự đóng góp của tổ vay vốn. Tổ vay vốn có trách nhiệm: nhận hớng dẫn việc lập hồ sơ vốn vay; tổ chức bình xét nhu cầu vay vốn của từng thành viên; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích; đôn đốc các thành viên trong tổ trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng đúng hạn; cùng phối hợp với Ngân hàng để xử lý các thành viên trong tổ vi phạm. Tuy nhiên tổ vay vốn còn những tồn tại nh tổ chỉ thực hiện một số khâu trong việc cho vay thu hồi nợ lãi,...còn các quá trình khác nh khuyến khích thông tin tiếp thị, kỹ thuật... cha gắn kết đồng bộ, trình độ hiểu biết của tổ cha đồng đều.

Tóm lại, dù còn nhiều hạn chế nhng những cố gắng của Ngân hàng Vĩnh Long đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng. Đây cũng là những kinh nghiệm đáng để Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa tham khảo khi cho vay hộ sản xuất nói riêng và thực hiện cho vay các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh nói chung.

4. Những thành công trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Quảng Trị

Trong 10 năm qua Ngân hàng Quảng Trị đã gặt hái đợc nhiều thành công trong đó có sự đóng góp của công tác cho vay. Hoạt động tín dụng luôn gắn với chủ trơng thực hiện các mục tiêu chơng trình tăng trởng kinh tế của tỉnh và mở rộng quy mô của Ngân hàng. Cuối năm 1999, d nợ trên địa bàn đạt 382 tỷ đồng, cuối năm 2000 là 460 tỷ đồng, tăng 20,8 lần so với năm 1989. Với hình thức và phơng châm phục vụ đa dạng, đa thnàh phần kinh tế, các Ngân hàng đã cho vay bổ sung vốn, cho vay đầu t chiều sâu để đổi mới máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ, cho vay theo kế hoạch Nhà nớc và tín dụng u đãi khác. Từ năm 1994, các Ngân hàng còn thực hiện cho vay vốn đối với hộ sản xuất. Đến nay đã có trên 70 ngàn hộ gia đình còn d nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh. Tỷ trọng cho vay vốn theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu, từ dự nợ cho vay kinh tế quốc doanh năm 1989 là 84% thì đến cuối năm 1999 chỉ chiếm 40,9%, năm 2000 là 35,8%. D nợ ngoài quốc doanh năm 1989 chỉ là 15,9%, thì năm 1999 chiếm 57,9%, cuối năm 2000 lên tới 64,2%, trong đó chủ yếu là hộ sản xuất. Trong cho vay các Ngân hàng đã chú trọng đầu t vốn trung, dài hạn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phơng, nhất là bám vào Nghị quyết của tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh để cho vay. Vì vậy, tỷ trọng cho vay trung, dài hạn đợc nâng len chiếm tỷ trọng 57,9% vào năm 1999, đã góp phần vào chuỷen dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng theo hớng CNH- HĐH. Tín dụng đợc mở rộng nhng chất lợng tín dụng đợc đảm bảo, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp là 6,8% (năm 98), 13% ( năm 90), 3,51% (năm 91), từ năm 1993 đến nay nợ quá hạn luôn ở mức dới 3%, cuối năm 1999 là 1,49%. Những thành tựu Ngân hàng đạt đợc chính là nhờ vào các Ngân hàng Quảng Trị rút ra một số bài học kinh nghiệm tiếp tụcđổi mới và phát triển. Đó là:

Thứ nhất, phải gắn đổi mới hoạt động Ngân hàng với tiến trình đổi mới nền kinh tế của tỉnh. Thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia của NHTƯ, phải gắn với sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, sự quan tâm của các ban ngành và sự đồng tình của toàn xã hội.

Thứ hai, trong tình hình đổi mới, trớc hết là đổi mới công tác tổ chức và cán bộ. Việc sắp xếp cán bộ đợc dựa trên cơ sở kế thừa và phải tuyển dụng, trẻ hoá đội ngũ.

Thứ ba, hoạt động trong môi trờng kinh tế thị trờng, nhiều vấn đề về mặt trái của xã hội thờng xuyên xảy ra. Vì vậy, cần phải tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát, nhất là việc kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng.

Thứ t, phải không ngừng hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng.

Thứ năm, thực hiện các phong trào thi đua, tạo khí thế sôi nổi trong toàn thể

Một phần của tài liệu Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Đống Đa (Trang 63 - 68)