II. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạ
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
Thứ nhất, trong khuôn khổ các quy định về kinh tế, tài chính, tín dụng, vấn đề thực sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế còn nhiều hạn chế. Điều đó đợc thể hiện trong chính sách tín dụng của hệ thống Ngân hàng.
Các quy định và điều kiện cho vay vốn còn quá cứng nhắc và còn phân biệt đối xử nh về tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay. Mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn mang tính áp đặt và cao so với doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy để khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn của Ngân hàng, mở rộng kinh doanh và phát triển thì Ngân hàng Nhà nớc cần xem xét để đa ra quy định cho vay một cách linh hoạt hơn, mức lãi suất cho vay phải thực sự bình đẳng. Ngân hàng Nhà nớc cần có quy định về lãi suất cho vay cụ thể và linh hoạt hơn.
Cụ thể, theo điều 11 của Quy chế cho vay thì lãi suất cho vay đối với khách hàng phải phù hợp với quy định về lãi suất tại thời điểm ký kết hớp đồng tín dụng. Nh vậy, nếu căn cứ vào quy định này, các Ngân hàng thơng mại khó có thể áp dụng cho khách hàng lãi suất linh hoạt đối với các khoản cho vay có thời hạn dài, trong các trờng hợp cần thiết. Trong thời hạn cho vay, lãi suất trên thị trờng có thể thay đổi. Thời hạn càng dài thì khả năng thay đổi lãi suất càng lớn, nhất là trong những giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động hoặc Chính phủ có những tác động ảnh h- ởng lớn đến lãi suất thông qua các công cụ, chính sách kinh tế. Trong những trờng hợp mà lãi suất có thể thay đổi lớn trong thời hạn cho vay, các Ngân hàng thơng mại thờng áp dụng cho khách hàng của mình một chế độ lãi suất linh hoạt, có nghĩa là chế độ lãi suất đợc điều chỉnh theo từng định kỳ trong thời hạn cho vay. Với quy định nh trên, Ngân hàng thơng mại chỉ có thể điều chỉnh lãi suất trong thời hạn cho vay khi nào việc điều chỉnh này phù hợp với quy định về lãi suất tại thời điểm ký kết hợp đồng cho vay.
Chúng ta đang ra sức khuyến khích các Ngân hàng tăng cờng cho vay trung, dài hạn nhng quy định nh hiện nay không tạo thuận lợi cho ngời cho vay hạn chế rủi ro lãi suất trong các khoản cho vay dài, có nhiều khả năng rủi ro lãi suất. Theo tôi, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nên cho phép các tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất cho vay phù hợp với quy định lãi suất tại thời điểm xác định lãi suất chứ không phải phù hợp với quy định lãi suất tại thời điểm ký kết hợp đồng quá cứng nhắc nh hiện nay.
Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc cần phải đa ra những biện pháp cải tổ triệt để thủ tục hành chính, giảm bớt thủ tục, nhất là thủ tục cho vay. Hớng cải cách là kết hợp nhiều yếu tố cần thiết (loại bỏ những yếu tố không phục vụ cho mục đích thu thập, khảo sát...) trong một yêu cầu. Những vấn đề mà các quy định pháp luật hoặc định chế khác đã nêu cụ thể thì không nên đa vào (ví dụ: đơn xin vay và khế ớc nhận nợ chỉ gộp vào một mẫu biểu). Việc ban hành hệ thống văn bản phải tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, đồng bộ và linh hoạt, đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng.
Để giải quyết vấn đề này, Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát lại các văn bản đã ban hành để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc bố trí cán bộ
phải phù hợp với năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm. Khi giải quyết đợc vấn đề con ngời (việc này rất khó khăn và cần thời gian lâu dài) thì việc làm trong sạch cũng nh tái lập uy tín của ngành Ngân hàng sẽ sớm đợc thực hiện.
Thứ ba, hệ thống thông tin tín dụng của Ngân hàng Việt nam bao gồm trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và phòng thông tin tín dụng của các Ngân hàng thơng mại đợc hình thành và đang đi vào hoạt động đợc mấy năm, bớc đầu đạt đợc những kết quả đáng phấn khởi. Tuy nhiên, nhng thông tin do bộ phận thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc cung cấp vẫn cha đáp ứng đợc cả về số l- ợng lẫn chất lợng, thiếu tin cậy; đó là nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến chất l- ợng tín dụng. Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nớc cần sớm có giải pháp để hoạt động của trung tâm này phát huy hiệu quả.
Thêm vào đó, Ngân hàng Nhà nớc nên cho phép việc hình thành và phát triển của các cơ quan chuyên cung cấp thông tin tín dụng, nhằm tăng nguồn thông tin đáng tin cậy cho các Ngân hàng thơng mại.
Thứ t, Ngân hàng Nhà nớc cần chủ động tích cực tham mu t vấn cho Chính phủ để sớm hình thành quỹ bảo lãnh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thứ năm, Ngân hàng Nhà nớc cần có những sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn hơn về Quy định trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Cụ thể là Quy định về thời điểm trích quỹ trong Điều 3, và quy định về tỷ lệ trích quỹ tại Điều 6 trong Quy định cha phù hợp nên cần có hớng sửa đổi mới.
Thứ sáu, Ngân hàng Nhà nớc cần khẩn trơng nghiên cứu, xem xét, xây dựng các luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán trình Quốc hội thông qua nhằm tạo điều kiện xây dựng một thị trờng vốn tiến tới thị trờng tài chính hoàn chỉnh. Điều đó giúp các Ngân hàng thơng mại tham gia vào thị trờng tài chính, phát triển hình thức cho vay chiết khấu các giấy tờ có giá giải quyết khó khăn về vốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh.