Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại BIDV (Trang 34 - 36)

P. thẩm định tư vấn thanh toán quốc tế

2.1.3. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

2.1.3.1. Môi trờng kinh tế.

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, Việt Nam tham gia Tổ chức th- ơng mại quốc tế tạo ra cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trớc thách thức lớn trong môi trờng cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài có nhiều tiềm năng và kinh nghiệm từ đó làm cho hoạt động của ngân hàng năng động thêm tạo ra đợc nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

Kinh tế Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển và hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong năm qua do ảnh hởng bất lợi của nền kinh tế thế giới khiến cho thị trờng và giá xuất khẩu bị thu hẹp khiến cho hoạt động buôn bán ngoại tệ của ngân hàng và các hoạt động khác cũng bị ảnh hởng.

Đầu t nớc ngoài giảm sút, cạnh tranh diễn ra ngày càng ác liệt không những giữa các ngân hàng trong hệ thống mà còn giữa các ngân hàng và hệ thống phi ngân hàng và các dịch vụ do Nhà nớc Việt Nam sẽ tiến tới xoá bỏ dần những hạn chế mà hiện nay vẫn áp dụng với các Ngân hàng nớc ngoài, dẫn đến sự tham gia một cách bình đẳng hơn (việc này cũng đồng nghĩa với sự cảnh báo về mức độ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt hơn) của các ngân hàng trong nớc và nớc ngoài

2.1.3.2. Môi trờng pháp lý.

Nhà nớc ban hành cơ chế chính sách mới tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng từ đó Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam cũng có những sách lợc riêng để phát triển hoạt động của mình nhất là nghiệp vụ truyền thống là tín dụng trung, dài hạn.

Chơng trình cải cách hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam của Chính phủ nhằm đạt đợc các mục tiêu lành mạnh hoá tài chính, tăng qui mô vốn, nâng

cao khả năng cạnh tranh đồng thời xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động, giám sát và quản lý Ngân hàng thơng mại theo chuẩn mực quốc tế.

Để đạt đợc mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà nớc đặt ra các yêu cầu: tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng quy mô, độ an toàn trong hoạt động; tái cơ cấu tổ chức và tăng cờng chuẩn mực quản lý, đặc biệt là các bộ phận chức năng quản lý rủi ro, quản lý tài sản Nợ - Có và chất lợng tín dụng, giám sát và kiểm toán nội bộ, quản lý vốn đầu t.

Cơng quyết giải thể các ngân hàng yếu kém (không tăng đợc đủ mức vốn theo qui định, trình độ quản trị và điều hành không đảm bảo yêu cầu an toàn và phát triển, chất lợng tín dụng và khả năng sinh lời thấp, kinh doanh thua lỗ, nợ quá hạn lớn tồn đọng kéo dài dẫn đến mất khả năng thanh toán).

Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc Chính phủ cấp bổ sung vốn và cho phép triển khai các Đề án đổi mới cơ cấu tổ chức và tăng cờng đầu t cho công nghệ nhằm đa dạng hoá các sản phẩm.

2.1.2.3. Môi trờng công nghệ thông tin.

Sự phát triển Công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực đã buộc ngân hàng phải hiện đại hoá công nghệ hoạt động phải liên doanh liên kết nối mạng toàn cầu và hoạt động của ngân hàng không chỉ là ảnh hởng tới chính ngân hàng mà còn có tác động tới các ngân hàng trong khu vực trên toàn quốc thậm chí trên toàn thế giới. Và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại BIDV (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w