Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại BIDV (Trang 36 - 41)

P. thẩm định tư vấn thanh toán quốc tế

2.1.4. Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Việt Nam.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam trong những năm gần đây

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2002 2001 2000 1999

Tổng tài sản 74.936 59.949 47.263 39.174

Lợi nhuận trớc thuế 238,1 186,148 139,839 31,287

Tổng nguồn vốn 598,75 479 462 457

Tổng huy động vốn 49.215 39.051 30.760 22.658 Tổng d nợ cho vay 54.272 42.606 34.420 26.237

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 1999 - 2002

Nhìn vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy NHĐT&PTVN đã và đang hoạt động có hiệu quả trong các năm gần đây.

• Tổng tài sản tăng từ 39.176 tỷ đồng năm 1999 lên tới 47.263 tỷ đồng năm 2000 và đạt 59.949 tỷ đồng năm 2001 đến năm 2002 con số này đã tăng lên 74.946 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2001, tăng 58,6% so với năm 2000 và gấp 1,9 lần so với năm 1999. Tính đến ngày 31/12/2002 tổng tài sản của toàn hệ thống đạt 75.740 tỷ đồng. Có đợc kết quả trên là do ngân hàng đã thực hiện tốt mục tiêu của mình và hoạt động kinh doanh linh hoạt trong môi trờng cạnh tranh.

• Hoạt động huy động vốn.

Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đợc đối vói mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng Thơng mại nói riêng. Muốn có vón thì phải tạo lập đợc vốn chủ yếu là huy động các loại tiền gửi khác nhau. Hiểu rõ điều đó, mặc dù năm 2002 tình hình kinh tế có nhiều biến động và cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt nhng với quyết tâm cao nguồn vốn huy động năm 2002 đạt 49.215 tỷ đồng tăng 26% so với năm 2001 đạt 39.051 tỷ đồng cao hơn mức tăng trởng bình quân của toàn ngành ngân hàng là 20,1%.

Điều này đợc thể hiện bằng tỷ lệ thay đổi cơ cấu nguồn vốn nh sau:

Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PTVN qua các năm 1999-2002.

Đơn vị: %

Cơ cấu nguồn vốn 1999 2000 2001 2002

Nguồn vốn huy động 56,8 61,3 61,0 65

TGKH/VHĐ 40,2 39,3 35,6 35

Vốn vay 26,2 24,1 24,1 22

Vốn khác 17,0 14,6 13,7 10

Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn NHĐT&PTVN

Cơ cấu tiền gửi khách hàng giảm rõ rệt so với tiền gửi tiết kiệm của dân c qua các năm ở bảng từ 40,2% năm 1999 xuống còn 35% năm 2002 đó là vì nguồn tiền gửi này phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, bên cạnh đó doanh nghiệp lại phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng kinh tế biến động bất thờng trong các năm qua đặc biệt giai đoạn này nền kinh tế thế giới đang bị chững lại do nền kinh tế Mĩ suy thoái Lý do cho số d… tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm sút trong những năm vừa qua là: Sau một loạt vụ vỡ nợ, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các ngân hàng có xu h-

kinh tế, tình hình sản xuất ngày càng khó khăn nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng cũng nh nhu cầu vay vốn giảm sút.

Tỷ trọng vốn vay chiếm 22% năm 2002 không thay đổi nhiều so với các năm trớc nhng với sự suy giảm của nguồn vốn huy động thì đây quả thực là tình trạng đáng lo ngại. Sử dụng vốn vay với chi phí vốn cao sẽ làm ảnh hởng đến lợi nhuận và làm giảm cạnh tranh về lãi suất trong hoạt động tín dụng. Nền kinh tế trong những năm vừa qua cha thực sự hoà nhập vào nền kinh tế thế giới nên tác động bên ngoài gây ra cho các doanh nghiệp Việt Nam không lớn. Hi vọng trong thời gian tới, Nhà nớc sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển từ đó sẽ cải thiện cơ cấu nguồn vốn.

Nhng ngợc lại đó chính là thách thức lớn đối với ngân hàng, trong thời gian tới, cụ thể là đến năm 2006 các ngân hàng của chúng ta sẽ phải chia sẻ thị trờng trong nớc cho các ngân hàng nớc ngoài với khả năng mạnh về vốn, chuyên môn kĩ thuật.

Công tác điều hành vốn đã tạo tính chủ động, khả năng tối đa hoá hiệu quả điều hành vốn cho các chi nhánh bằng các công cụ: mở rộng quyền tự quyết cho các giám đốc chi nhánh trong việc xây dựng khung lãi suất huy động, cho nhận tiền gửi các tổ chức tín dụng khác trong giới hạn nhất định, thực hiện giao dịch SWAP với Hội sở chính, tạo tiền đề cho các chi nhánh đặt quan hệ tiền gửi giao dịch với Ngân hàng Nhà nớc tại cấp cơ sở và đã tiếp cận có trọng điểm một số khách hàng lớn nh Vietsopetro, tổng công ty điện lực, bảo hiểm xã hội, quỹ hỗ trợ phát triển. Với áp lực nguồn vốn VNĐ từ các chi nhánh, Hội sở chính vẫn xác định nguồn vốn điều chuyển cho các đơn vị căn cứ vào chỉ tiêu tăng trởng tín dụng và nguồn vốn theo kế hoạch năm phân tích theo tính chất sử đụng vốn với tổng hạn mức VNĐ điều chuyển ổn định cho các chi nhánh trên 15.000 tỷ đồng tăng hơn so với những năm trớc đây. Việc xử lý tình thế buộc phải tăng hạn mức thấu chi trên 3000 tỷ đồng phá vỡ tính ổn định và cân đối bền vững. Tuy có nhiều khó khăn nhng đến cuối năm 2002 NHĐT&PTVN đã

đạt đợc tăng trởng nguồn vốn cao đáp ứng nhu cầu tăng trởng và an toàn của toàn hệ thống.

• Hoạt động tín dụng.

Huy động vốn là điều kiện cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh của NHTM, còn sử dụng vốn là hoạt động chính mang lại thu nhập, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của toàn hệ thống ngân hàng. Với một ngân hàng mang tính truyền thống nh NHĐT&PT thì hoạt động sử dụng vốn chủ yếu là hoạt động tín dụng. ý thức rõ đợc điều đó nên trong thời gian qua ngân hàng đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với việc nâng cao chất lợng tín dụng, bảo đảm an toàn vốn, chống lừa đảo và hạn chế đến mức thấp nhất những thủ tục phiền hà không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.

Bắt đầu từ 15/03/2001 tại Hội sở chính đã áp dụng mô hình tổ chức mới trong khối tín dụng theo hớng tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thơng mại, gắn theo dõi địa bàn với khách hàng lớn, tạo thuận lợi trong việc giải quyết công việc phục vụ khách hàng và chi nhánh. Đồng thời việc quản lý, chỉ đạo công tác tín dụng của Hội sở chính tập trung hơn. Thêm vào đó năm 2001 là năm bắt đầu thực hiện quy trình tín dụng và bảo lãnh theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO 9000, giúp cho quá trình thẩm định, chi vay đợc thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo thời gian xử lý hồ sơ ngắn nhất và đồng thời nâng cao chất lợng công tác thẩm định của toàn hệ thống.

Thực hiện chiến lợc phát triển hệ thống ngân hàng theo định hớng đổi mới toàn diện, ngân hàng đã luôn quyết tâm cao nhất để đạt đợc kế hoạch tín dụng đã đề ra. Tính tới 31/12/2001 tổng d nợ (không kể d nợ cho thuê tài chính, nợ chờ xử lý và nợ khoanh) là 42.606 tỷ đồng tăng so với năm 2000 là 24% (tín dụng ngân hàng tăng 27%, tín dụng trung, dài hạn tăng 22%). Đến năm 2002 con số này đã đợc thay đổi tổng d nợ đạt 54.272 tỷ đồng tăng 27,4% so với năm 2001, d nợ tín dụng trung, dài hạn cũng tăng lên đạt 28.222 tỷ đồng, chiếm 52%

Trong năm 2002 có nhiều biến động nh sự sụt giá và thu hẹp của thị trờng cà phê, nông hải sản, dệt may... đã ít nhiều tác động đến chất lợng tín dụng của ngân hàng, nợ quá hạn chiếm 1,03% tổng d nợ theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam. Tuy nhiên, nhờ không ngừng phát triển lợi thế của mình trong cung cấp tín dụng trung, dài hạn ngân hàng đã thực hiện tốt vai trò của mình trong các dự án mũi nhọn nh xây dựng các công trình thuỷ điện, xi măng, cầu đờng, thép...

Hớng tới thực hiện hoàn thành lộ trình cơ cấu lại ngân hàng, toàn hệ thống ngân hàng tập trung tiến hành đánh giá, phân tích xử lý nợ tồn đọng theo đúng lộ trình nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, an toàn hiệu quả và đáp ứng đòi hỏi của cơ chế thị trờng tiến tới hội nhập quốc tế.

• Do các hoạt động của ngân hàng có hiệu quả qua các năm nên lợi nhuận của ngân hàng hàng cũng đợc tăng lên qua các năm điển hình năm 1999 lợi nhuận trớc thuế mới đạt 31,218 tỷ đồng mà đến năm 2000 đã tăng lên 139,839 tỷ đồng tăng gấp 4,5 lần so với năm 1999. Năm 2001 con số này đã tăng lên 33% so với năm 2000, và chỉ bằng 78% so với năm 2002 đạt 238,1 tỷ đồng.

Nhìn chung trong thời gian qua NHĐT&PTVN đã có đợc những thành tựu đáng kể đem lại đợc những khoản đóng góp to lớn đối với ngân sách Nhà nớc.

2.2.Thực trạng về chất lợng tín dụng trung, dài hạn của NHĐT&PTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại BIDV (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w