Phân tích tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank (Trang 49 - 54)

chứng từ tại Sở.

2.1. Khách hàng của Sở.

Cho đến thời điểm cuối năm 1999, là năm đầu tiên triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chỉ có 20 khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ngoại tệ cũng nh đặt quan hệ mua bán, thanh toán quốc tế tại Sở I. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế của Sở I chủ yếu là liên quan đến hàng nhập, chỉ có 2/20 khách hàng thanh toán hàng xuất là Công ty XNK Hùng Hà và Công ty Hồng Hà.

Sau hơn một năm vừa học hỏi vừa triển khai nghiệp vụ, tổ thanh toán quốc tế đã có quyết tâm cao để học hỏi và nghiên cứu thông lệ quốc tế, phục vụ tốt mọi yêu cầu của khách hàng.

Năm 1999 là năm thành công của Sở về mặt kinh doanh ngân hàng, đảm bảo an toàn trong việc thanh toán. Các khách hàng đã bày tỏ tin tởng vào tổ thanh toán quốc tế và trở thành khách hàng thân thuộc với Sở, nh Công ty XNK thuỷ sản Seaprodex, trong năm 1999 mở 20 L/C chiếm 33% tổng trị giá thanh toán của Sở, Công ty vật t bảo vệ thực vật chiếm 16% tổng giá trị thanh toán...

Sang năm 2000, hoạt động thanh toán quốc tế gặp phải khó khăn lớn do cạnh tranh lôi kéo khách hàng của các ngân hàng khác trên địa bàn, cũng nh do

nhập. Hoạt động tiếp thị và khuyếch trơng hoạt động của Sở còn yếu, tuy vậy đã thu thút thêm một số khách hàng mới nh Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt, Tổng công ty chè, Công ty dệt may...

Để giải quyết đầu ra cho nghiệp vụ huy động ngoại tệ, Sở đã thuyết phục Seaprodex, Công ty kim khí, Công ty XNK với Lào vay vốn trả nợ bằng ngoại tệ đợc 6,6 triệu USD, không có nợ quá hạn, tạo điều kiện cho các khách hàng nhập khẩu và trả nợ bằng nguồn tiền xuất khẩu. Đây là nét sáng tạo trong hoạt động của Sở I.

Năm 2001 vừa qua là 1 năm mà tỷ giá USD biến động tăng mạnh, kéo dài làm cho nguồn USD huy động bị suy giảm vì:

+ Dân c găm giữ USD chờ giá.

+ Ngân hàng bạn không cho vay USD vì cũng thiếu ngoại tệ. + Tỷ lệ kết hối giảm.

Vì vậy hoạt động thanh toán quốc tế gặp không ít khó khăn. Nhng với Sở I đây lại là năm thành công lớn, Sở đã tự cân đối đợc nguồn ngoại tệ dành thanh toán nhập khẩu, chuyển tiền, và còn bán lại cho Sở và chi nhánh khác tới 3,004 triệu USD. Doanh số mua bán USD giảm là do Sở phải cân đối về nguồn ngoại tệ đến hạn thanh toán. Sở đã thu hút thêm khách hàng mới nhng lại mất một khách hàng lớn là Centrimex do từ chối không mở L/C thanh toán cho công ty Centrimex nữa.

Cho đến nay, tại Sở I tổ thanh toán quốc tế hiện phục vụ 38 khách hàng, trong đó:

- 13 Công ty TNHH. - 4 Công ty cổ phần.

- 21 Doanh nghiệp nhà nớc và xí nghiệp trực thuộc.

Trong số các khách hàng của Sở I, Seaprodex nổi trội là một khách hàng chủ lực, hoạt động thanh toán quốc tế qua Sở I rất đều đặn và có uy tín trong thanh toán. Một số các khách hàng lớn của Sở I phải kể đến nh Tổng công ty than, Tổng công ty chè, Công ty xây lắp 7, Công ty XNK với Lào... Tuy ậy, phải nhận thấy rằng số lợng khách hàng hiện có là cha ứng với tiềm năng của Sở, vì theo thống kê trên địa bàn Hà Nội hiện có khoảng 3000 doah nhgiệp nhà

nớc và 15000 doanh nghiệp t nhân, hoạt động xuất nhập khẩu rất lớn và khả năng khai thác của Sở là hoàn toàn có thể.

2.2. Hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm gần đây.

Nh đã trình bày hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở chỉ mới bắt đầu từ tháng 4 năm 98, bởi vậy số liệu phân tích tập trung vào năm 99, 2000 và 2001.

Bảng 1. Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế Đơn vị: Tr USD.

Doanh số thanh toán quốc tế

1999 2000 2001

Món Trị giá Món Trị giá Món Trị giá Hàng Xuất khẩu 4 0.15 20 2.3 21 2.37 Hàng nhập khẩu 130 26 153 39.3 215 43 TT chuyển tiền 151 1 133 9.9 124 6.2

Tổng 285 306 460

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm

Doanh số món thanh toán nhìn chung qua các năm tăng rõ rệt, năm 2000 tăng 14,6% về số lợng so với năm 99, và năm 2001 là năm thành công của Sở với tổng số món thanh toán quốc tế là 460 món, tăng hơn 50% so với năm 2000. Tổng doanh số thanh toán của Sở cũng gia tăng đáng kể, năm 99 là năm khởi đầu, con số chỉ đạt 27,15 triệu USD, nhng đến năm 2000, 2001 đạt tới 52 triệu. Tuy vậy, trong cơ cấu các món thanh toán quốc tế thì các khoản TT chuyển tiền giảm và ngày càng giảm, còn các món thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ lại tăng lên. Số món L/C tại Sở nh sau:

Bảng 2. Cơ cấu các món L/C tại Sở. Năm

L/C

99 2000 2001

L/C Nhập 130 153 165

L/C Xuất 4 (3%) 20 (13%) 21(12,7%)

Nguồn: Báo cáo kinh doanh ngoại hối năm 99, 2000 và 2001

lại giảm nhẹ. Công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở chủ yếu phục vụ cho hàng nhập chứ cha phục vụ đợc cho hàng xuất khẩu.

Cơ cấu nh vậy là khá mất cân đối, khách hàng của Sở chủ yếu là thanh toán cho nớc ngoài chứ ít đợc thanh toán từ phía nớc ngoài, và chính điều này lại dẫn đến những khó khăn khác cho công tác thanh toán bằng ngoại tệ tại Sở I. Tỷ trọng các món thanh toán hàng nhập chiếm đa số, thanh toán hàng xuất cha vợt qua 15%, tuy nhiên đã nhận thấy những chuyển biến tích cực qua tỷ lệ phần trăm ngày càng tăng về tỷ trọng của thanh toán L/C xuất. Năm 2001 đã đạt con số gần 13%.

Tuy vậy, trong điều kiện và khả năng của Sở I mới tham gia thị trờng thanh toán quốc tế cha lâu, thì các con số trên đã thể hiện cố gắng của Sở trong quá trình hội nhập và khẳng định vị thế của mình trên thị trờng.

Bảng 3.Tỷ lệ thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua các năm.

Năm 99 2000 2001

Tỷ lệ 46,2% 56% 40,4%

Nguồn : Số liệu ở các báo cáo năm

Tỷ lệ thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ trong năm 2001 so với năm 2000 giảm là do các vụ thanh toán trong năm 01 gối sang đầu năm 2002, và một phần do phơng thức nhờ thu lại đợc khách hàng sử dụng tơng đối tăng.

Định hớng của Sở giảm các món TT chuyển tiền là do tình hình căng về ngoại tệ, bởi vậy số lợng cũng nh trị giá TT đều giảm mạnh vì không thể sử dụng ngoại tệ giao ngay cho khách hàng dùng để chuyển tiền. Đây cũng là đặc điểm chung của các ngân hàng bạn trên địa bàn Hà Nội trong suốt thời gian qua.

Trị giá thanh toán của năm 2001 tăng không nhiều so với năm 2000 vì thu hút đợc một số khách hàng mới thì lại mất một khách hàng lớn là Centrimex, còn Seaprodex và một số khách hàng quan trọng khác trong năm lại giảm nhập khẩu.

Tổ thanh toán quốc tế đã đợc trang bị máy móc hiện đại, giúp cho việc nhận, soạn thảo điện đợc nhanh chóng và an toàn. Công tác thanh toán điều chuyển vốn, chuyển tiền ngoại tệ trong nớc đều thực hiện thông qua mạng SWIFT 100% . Các món thanh toán đều đợc tính toán tổng thể hiệu quả kinh doanh để có lãi và giảm thiểu lỗ do giá ngoại tệ biến động nhằm giữ khách hàng.

Việc thanh toán đợc thực hiện theo thông lệ quốc tế và văn bản 447/NHNo - 08 quy định quy trình thanh toán quốc tế tại các chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp, cùng các quy định và chỉ thị khác của Ngân hàng trung ơng và tổng Ngân hàng nông nghiệp, các quy định riêng của Sở I. Có thể nói Sở giao dịch I đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Đó là bớc đầu tạo lập uy tín trên thị trờng thanh toán, đa dạng hoá các sản phẩm ngân hàng phục vụ nhu cầu khách hàng, tạo thu nhập cho bản thân, tăng cờng sức mạnh cho mình trong cạnh tranh bằng khả năng thực hiện mọi nghiệp vụ ngân hàng và thu hút ngày càng nhiều khách hàng mới đến với Sở.

Công tác thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I đạt đợc những thành công bớc đầu nh vậy một phần không nhỏ là nhờ sự tơng hỗ của các hoạt động khác tại Sở, ví dụ nh nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ của Sở, nghiệp vụ tín dụng nội và ngoại tệ, hoạt động mua bán ngoại tệ ..

Bảng 4. Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi Đơn vị: triệu USD

Doanh số mua bán 2000 2001

Mua 50,2 34,8

Bán 47,5 40,05

Nguồn: Báo cáo kinh doanh ngoại hối năm 2001

Doanh số mua bán ngoại tệ tại Sở giao dịch I tơng đối lớn so với các chi nhánh trong cùng hệ thống, và đây là điều mấu chốt hỗ trợ cho công tác thanh toán L/C cũng nh các phơng thức khác tại Sở giao dịch I. Không chỉ đáp ứng đ- ợc nhu cầu ngoại tệ giao ngay hay kỳ hạn cho các hoạt động thanh toán, mà Sở còn có d ngoại tệ bán cho cho trung ơng và chi nhánh khác.

Trong điều kiện căng thẳng về ngoại tệ nh thời gian qua, thì đây là một điều đáng biểu dơng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của Sở

Bảng 5. Tình hình huy động vốn:

Chỉ tiêu 2000 2001

Nguồn vốn nội tệ 1822 tỷ VND

Nguồn vốn ngoại tệ 30.18 tr USD 36.68 tr USD Doanh số cho vay 6642 tỷ VND 3779 tỷ VND Doanh số thu nợ 573 tỷ VND 288 tỷ VND

D nợ ngoại tệ 863168 USD 1733900 USD

Nợ quá hạn 0 0

Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2002

Nguồn vốn nội tệ tại Sở giao dịch I rất lớn và ổn định, gần 3.000 tỷ VND và đây là cơ sở cho mọi hoạt động khác của Sở - hoạt động thanh toán quốc tế của Sở một phần đợc bôi trơn nhờ vào khả năng tín dụng thanh toán cho khách hàng lớn - khách hàng tạm thiếu vốn thanh toán có thể vay VND, sau đó mua ngoại tệ để thanh toán cho hợp đồng nhập khẩu của mình. Điều này cho thấy vai trò của sự kết nối hoạt động các bộ phận phòng ban trong một ngân hàng là rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Agribank (Trang 49 - 54)