Mô thức truyền di bộ đợc lựa chọn cho các dịch vụ B-ISDN cốt để chất l- ợng dịch vụ đợc đảm bảo. Nh vậy ATM sẽ là một khu vực trọng điểm trong tối u mạng 3G. Chất lợng của tầng vật lí là một vùng an ninh khác.
3.7.4. Sự phân tích tầng ATM.
Phân tích hoạt động của hai tầng ATM: ALL2 và ALL5 (cho dữ liệu CS và PS liên tiếp) là điều cần quan tâm trớc tiên. Hoạt động của hai tâng này có thể đợc kiểm tra với sự giúp đỡ của các bộ đếm và các chỉ thị chất lợng trong các hệ thống quản lí. Các bộ đếm/ đo này chủ yếu đợc quan sát để tính toán các tỉ lệ lỗi và các khoảng thời gian chậm trễ. Trong hầu hết các trờng hợp sự giảm cấp, sự chậm trễ là một lí do gây nên. Các nhân tố có thể gây ra sự giảm sút chất lợng vì chầm trễ bao gồm:
• Truyền sóng: sự thay đổi trong các điều kiện truyền sóng có thể buộc môi trờng vật lí gây ra các sự ngng trệ trong quá trình vận chuyển các bit trong các tế bào ATM giữa các nút và các chuyển mạch ATM. Một nguyên nhân khác có thể là hoạt động của môi trờng vật lí. Bất cứ sự giảm sút nào của ESR và SESR sẽ dẫn đến sự giảm sút trong hoạt động của tầng ATM.
• Lu lợng: các thiết kế ATM đợc thiết kế cho tập đã có của các tham số. Nếu lu lợng truy nhập tăng nh đợc mong đợi, sự ngng trệ tế bào có thể xảy ra. Trên cơ sở của sự gia tăng lu lợng này, một chất lợng dịch vụ (QoS) cao hơn không thể đợc đảm bảo.
• Kiểu kiến trúc: kiểu kiến trúc của các yếu tố mạng (ví dụ: các chuyển mạch) có thể có tác động sâu sắc tới hoạt động của mạng. Các nhân tố nh thể công suất đệm, dung lợng chuyển mạch kết nối chéo ATM và tốc độ sẽ tác động tới chất lợng dịch vụ QoS.
Nó đã đợc chú ý trớc đó rằng có ba tham số dẫn đến chất lợng tối u trong ATM: CLR, CTD, CDV. Chất lợng của ba tham số này dẫn đến chất lợng của tầng ATM. Các mục tiêu chất lợng để đợc tầng ATM đáp ứng đợc miêu tả trong khuyến nghị ITV-1:356, trong đó đa các QoS và các mục tiêu chất lợng mạng cho các tham số nh: CDV, CLR, CMR, SECBR và CTD.
Một tham số quan trọng phải đợc hiểu ở giai đoạn này là CDVT. CDVT xác định giới hạn cao hơn trong độ trễ tế bào. Tham số này chịu trách nhiệm xác định trong mạng nhằm đảm bảo rằng lu lợng (hay tế bào) đạt tới đích đến của chúng trong một giá trị dự trữ độ trễ mong muốn. Nh vậy về cơ bản, bất cứ tế bào nào không tôn trọng hợp đồng dịch vụ bị đào thải. Nói chung CDVT có thể đợc tính bằng tỉ lệ nghịch của PCR. Các kĩ s lập kế hoạch mạng truyền nên đề cập đến khuyến nghị để có nhiều thông tin hơn cho các giá trị CDVT thích hợp.
Các chức năng giống nh: loại bỏ khung và loại bỏ gói một phần đợc sử dụng để tránh tắc nghẽn và cải thiện thông lợng. Tạo dạng lu lợng là một trong các cơ chế sẽ tác động đến các đặc điểm lớp tế bào để đảm bảo có một l- u lợng thu đợc dễ đoán hơn với tổn thất tế bào ít hơn. Nh vậy cả hiệu quả và chất lợng của lớp tế bào đợc duy trì.
Hoạt động của tầng vật lí là một vấn đề then chốt khác. Không có mục đích nào đợc xác định cho SES ATM (trừ trong các quá trình xác định).
Các mục tiêu và sự không sẵn có các kết nối ATM liên quan đến giá trị ngỡng này.
3.7.5. Tham số điều chỉnh.
Các yếu tố đầu vào của cả quá trình phân tích có thể đợc chia làm ba loại chính. Các tham số định cỡ cấu tạo nên các yếu tố đầu vào đầu tiên. Các
yếu tố đầu vào thứ hai đến từ mạng thực hiện thực tế, nh vậy là công suất/ dung lợng của các kết nối và phơng tiện truyền thông đợc sử dụng, cùng với đồng bộ và điều chỉnh quản lí mạng. Yếu tố đầu vào thứ ba ở trong dạng các tham số ATM và các tham số mạng radio.
Trong hình 3-13: Dimensioning Parameters: các tham số định cỡ. General Data: Dữ liệu tổng hợp. Network Prameters: tham số mạng. Network Analysis: phân tích mạng. Opimised Paramaters: Tham số tối u.
Hình 3-13. Quá trình nghiên cứu tác động của tham số radio tới mạng truyền
Các tham số định cỡ đóng một vai trò rất quan trọng trong toàn bộ quá trình. Ban đầu mạng đợc đo kích thớc dựa vào các nhân tố nh kiến thức và các phơng tiện sẵn có tại thời điểm mà mạng đợc khai trơng. Rồi có nhiều yếu tố và tham số thay đổi vì vậy sẽ là cần thiết để tiến hành đánh giá lại sự đo lờng (định cỡ) đó.
Dữ liệu tổng hợp bao gồm dữ liệu đợc thực hiện thực tế nh: cấu hình, các tính toán quỹ đờng truyền, sự phân tích tham khảo, các công suất/ dung l- ợng của các liên kết…. Cùng với năng lợng nhận đợc thực tế, các đờng cong hệ thống và các dự trữ fa đinh ghi đợc. Cũng nh vậy về lâu dài các dự trữ fa đinh có thể ghi lại một giai đoạn nhất định. Dữ liệu về độ sẵn sàng cũng có thể đợc ghi lại một giai đoạn lâu hơn.
Các tham số mạng radio lại chia thêm thành các tham số định cỡ và tham số tối u. Bất cứ tác động nào của tham số tối u radio có thể đợc thấy trên các tham số mạng truyền. Bằng cách này, về sau khi kết thúc quá trình, mối quan hệ giữa các tham số radio nhất định và hoạt động mạng truyền có thể đ- ợc kiểm tra và từ đó cho phép thiết lập các tham số này nhằm đảm bảo rằng các hoạt động của cả hai mạng truyền và mạng radio đạt đợc chất lợng dịch vụ
tốt nhất cho mạng. Một khi điều này đợc thực hiện, các tham số tối u đợc phản hồi lại một lần nữa tới phân tích mạng cốt để kiểm tra chéo liệu chúng có đang đa ra các tối u mạng mong muốn.
Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đồ án, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo đại tá, PGS – TS Võ Kim cùng các thầy cô trong bộ môn Thông tin, khoa Điện tử Viễn Thông, Học Viện Kĩ Thuật Quân Sự, tôi đã hoàn thành đồ án đúng tiến độ và yêu cầu đề ra.
Đồ án tìm hiểu về “Qui hoạch và tối u hoá mạng truyền dẫn 3G” là đồ án tìm hiều về một thế hệ di động mới đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng. Hiện nay hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 đang đợc áp dụng để mang lại sự thoả mãn của con ngời.
Với kết quả đạt đợc tôi hi vọng đồ án của mình đã phần nào giúp các bạn có hiểu thêm về hệ thống di động thế hệ thứ 3.
Do thời gian chuẩn bị còn han hẹp và trình độ nhận thức của bản thân, nên đồ án của tôi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhân đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo