Nh gợi ý từ cái tên của nó, ALL chuyển thể các ứng dụng theo một cách đợc biết đến trong các tầng ATM bên dới, nó cũng có hai tầng phụ: SAR và CL. Tâng SAR lấy các tế bào từ tầng trên và gửi chúng tới tầng ATM. Một chức năng khác của tầng này là tái hợp, nó lắp ráp các tế bào mà nó nhận đợc từ tầng ATM và chuyển tới tầng CL. Tầng phụ hội tụ là một giao diện giữa
ứng dụng với SAR. Nó tách các tế bào để truyền đối với SAR và khi nhận đợc thông tin từ SAR nó cấu tạo lại các tế bào thành thông điệp gốc. CL là một tầng phụ dựa vào dịch vụ đang thực hiện, ALL cũng là một tầng dựa vào dịch vụ. Có một vài lớp ALL để hỗ trợ các loại dịch vụ, các kết nối trong cấp dịch vụ, có các yêu cầu chất lợng dịch vụ (QoS) tơng tự. Mạng này có thể xử lí mỗi cấp dịch vụ riêng biệt bằng cách cung cấp các đờng ảo riêng biệt. Các cấp dịch vụ dới đây đợc xác định bởi ATM.
• Tốc độ bit không đổi (CBR): nó đòi hỏi có một dịch vụ thông tĩnh sẵn sàng cho khoảng thời gian kết nối, lu lợng đợc cố định và đồng bộ. Một ví dụ điển hình là giọng nói thời gian thực hay các dịch vụ vô tuyến.
• Tỉ lệ bit thay đổi liên tục (RT-VBR): tỉ lệ này đợc dùng cho các dịch vụ đòi hỏi một tỉ lệ bit thay đổi tại thời điểm sử dụng. Khi ứng dụng là thời gian thực, dịch vụ thuộc loại này ví dụ điển hình là video nén.
• Tốc độ bít thay đổi thời gian không thực (NRT-VBR): cái này đợc dùng cho các ứng dụng không nhạy cảm độ trễ. Một ví dụ điển hình là email.
• Tỉ lệ bit sẵn có (ABR): lu lợng cụm với nhu cầu dải thông đợc biết đến thuộc về loại này. Về cơ bản lu lợng này sẽ đi theo bất cứ dải thông nào mà mạng có thể đa tới nó. Một ví dụ điển hình là web.
• Tốc độ bit không xác định (UBR): các ứng dụng mà không có yêu cầu khắt khe đối với độ trễ và những sự thay đổi độ trễ thuộc về loại này. Nó cũng đợc biết đến nh là nỗ lực tối đa lu lợng và không có QoS đợc đảm bảo cho loại dịch vụ nay. Ví dụ điển hình là email và FrP.
Các loại tầng ALL khác nhau có thể thực hiện các loại mạng khác nhau. Hiện có 5 tâng ALL đợc đánh số từ ALL1 đến ALL5. Chúng đợc miêu tả ngắn gọn bên dới.
- Tầng thích nghi ATM (ALL1): Tầng này đợc sử dụng cho lu lợng đòi hỏi tỉ lệ bit không đổi và một kết nối thờng xuyên trong suốt quá trình của nó (ví dụ giọng nói). Dữ liệu nên đợc truyền với chất lợng cao và khoảng thời gian chậm trễ nhỏ nhất. Thông thờng khi dữ liệu đợc truyền từ tầng này tới tầng khác, một vài mào đầu đợc thêm vào dòng dữ liệu (các mào đầu này về cơ bản là một vài bit đ- ợc thêm vào để làm dòng dữ liệu tơng hợp). Mào đầu càng lớn (số bit đợc thêm vào cao hơn) thì thời gian chậm trễ càng lâu. Các mào đầu đợc giữ ở mức nhỏ nhất để giảm thời gian tạm ngng.
- Tầng thích nghi 2 ATM (ALL2): Đây là tầng dành cho các thông tin có tỉ lệ bit thay đổi và đòi hỏi có mối quan hệ khăng khít giữa sự truyền và đồng hồ thu. Nó cung cấp sự truyền hiệu quả cho các gói
ngắn và có chiều dài thay đổi. Nó có thể phân tách các gói ngắn từ nhiều ngời sử dụng tới một kết nối ATM. ALL2 đợc thiết kế cho các ứng dụng nh video nén (ví dụ loại lu lợng RT-VBR). Tầng này có thể làm việc kiểm tra lỗi xâu chuổi dữ liệu. Thỉnh thoảng khi dữ liệu đang chảy (ví dụ tải trọng trống rỗng) tầng này cũng đệm thêm tải trọng cốt để duy trì tính thời gian thực của lu lợng.
- Tâng thích nghi 3 và 4 ATM (ALL3/4): Cả hai tầng này đợc dùng cho việc truyền dữ liệu. Một đặc điểm khác của các tầng này là ghép kênh, ví dụ: cho phép cùng một kênh chính mạng lu lợng từ các phiên ghép. Điều này giúp sử dụng hiệu qủa VC trong các ứng dụng nh X.25.
- Tâng thích nghi 5 ATM (ALL5): Tầng này giống với tầng 3 và 4 nh- ng hiệu quả hơn. Nó có thể đợc sử dụng cho cả hai th tín và phơng thức luồng của việc truyền dữ liệu.
3.3.3. Sự kết nối và chuyển mạch trong ATM
Khi các tế bào ATM di chuyển mạng, các giá trị VPI và VCI có thể thay đổi phụ thuộc vào định tuyến và địa chỉ các nhu cầu của mạng và các nhân tố ATM. VCI và VPI chỉ có tầm quan trọng đối với mỗi giao diện. Các tế bào có thể vào trong một chuyển mạch ATM đặc biệt với các giá trị VPIjVCI và rời nó với các giá trị khác. VPIjVCI nhận dạng cặp ATM tiếp theo của đoạn mà các tế bào phải di chuyển đến điểm cuối cùng. Dựa vào mức độ của chất lợng chuyển mạch tại các tế bào này, các tế bào có thể đợc chuyển mạch ở cả hai mức độ VC hay VP. Nếu một tế bào đợc chuyển mạch ở mức độ VC, nó đợc chuyển mạch từ VP này tới VP khác. Nếu chuyển mạch đợc thực hiện ở mức độ VP, tất cả các VC đợc tập hợp trong một VP đặc biệt qua đờng truyền.
3.4. Định cỡ.
Chúng ta đã thấy quỹ đờng truyền vô tuyến thay đổi cùng với các tỉ lệ dữ liệu. Khi các tốc độ dữ liệu tăng, vùng phủ sóng giảm. Giống nh vậy, các tốc độ dữ liệu có tác động lớn đối với qui hoạch mạng truyền ngay từ giai đoạn định cỡ. Một khi số lợng các trạm cơ sở đợc quyết định, tất cả các giao diện RAN (trừ Iub, Iur,Iu) sẽ đợc định cỡ nh số RNC sẽ đợc cần đến. Đối với định cỡ các giao diện, các kiến thức về ngăn xếp giao thức là cần thiết.
3.4.1. Ngăn xếp giao thức.
Hình 3-8 là một ngăn xếp giao thức. Về cơ bản nó thể hiện sự di chuyển của lu lợng từ trạm di động tới cửa ngõ phơng tiện (MGW). Hình 3-8b thể hiện một sự di chuyển lu lợng tơng tự đối với d liệu PS từ một trạm di động tới GGSN. Một vài phần cứng trong thiết bị này thể hiện chức năng của các tầng này (ví du trạm cơ sở). Các SP thể hiện các chức năng của tầng trong khi các tầng FP/ALL2/ATM xuất hiện trong quản lí ứng dụng.
Hình 3-8. Ngăn xếp giao thức
3.4.2. Mào đầu
Một điểm quan trọng cần chú ý từ định cỡ là, khi tín hiệu di chuyển từ tầng này tới tầng khác, một vài bit mào đầu đợc thêm vào. Những bit này làm tăng nhu cầu về công suất của giao diện. Nh vậy, khi đo kích thớc mỗi mào đầu phải đợc tính toán kỹ càng.
Giả sử rằng một thuê bao di động đang cố thiết lập một kết nối với mạng. Khi cuộc gọi là giọng nói (CS), nó sẽ theo các ngăn xếp mà đợc thể hiện trong hình 3-8a. Các mào đầu để đợc đi kèm với các tính toán công suất của cuộc gọi sẽ thêm vào mào đầu hệ số tác động của tiếng nói (VAF), mào đầu chuyển giao mềm (SHO), mào đầu ngăn giao thức, mào đầu báo hiệu.
• Mào đầu hệ số tác động của tiếng nói (VAF): khi một di động đợc nối mạng, thuê bao sẽ nói hoặc nghe (phơng thức im lặng hoặc chủ động). Trong cả hai trờng hợp một vài bit sẽ đợc cần đến cho hoạt động của phơng thức đó. Loại kết nối giọng nói có thể đợc xác định trong các mô thức AMR (adaptive multi-rate)… Có 8 tỉ lệ AMR, từ AMR- 0 đến AMR- 7, với các tốc độ từ 12,2 kbps đến 4,75 kbps. Thông thờng định cỡ cho thoại đợc thực hiện đối với AMR – 0 hay tốc độ codec 12,2 kbps.
• Mào đầu chuyển giao mềm (SOH): SOH đảm bảo sự kết nối liên tục cho thuê bao, SOH chiếm nhiều dung lợng hơn. Trong một vài trờng hợp dung lợng đòi hỏi có thể lên tới 150%.
• Mào đầu ngăn xếp: khi tín hiệu chuyển từ tầng này sang tầng khác, mỗi tầng đợc thêm vào một vài bit, mào đầu ngăn xếp bao gồm: RLC, FP và ALL2, các tầng. Mào đầu sẽ thay đổi theo từng loại cuộc gọi (ví dụ AMR codec).
• Mào đầu báo hiệu: đối với mỗi cuộc gọi, sự phát tín hiệu là cần có. Báo hiệu này cũng cần có dung lợng để kết hợp nó với các dữ liệu (CS/PS), khi một cuộc gọi đợc thực hiện từ thuê bao này tới thuê bao khác. Hiển nhiên dung lợng này cũng cần đợc thêm vào.
Nếu ngời sử dụng đang thực hiện một cuộc gọi, một vài mào đầu trên sẽ thay đổi phụ thuộc vào loại cuộc gọi (ví dụ tốc độ dữ liệu). Mỗi loại dữ liệu khác nhau sẽ có một loại mào đầu khác nhau. Tuy nhiên đối với một cuộc gọi dữ liệu, VAF không đợc quan tâm vì sẽ không có hoạt động giọng nói. Nhng mào đầu đối với quá trình truyền lại và đệm đợc cần đến. Tổng số dung lợng cần cho quá trình đệm thờng là tơng tự cần cho sự truyền.