Khi một cuộc gọi đợc truyền từ trạm cơ sở đến MSC (đối với giọng nói) hay SGSN (đối với dữ liệu), mào đầu đợc thêm vào. Khi các chức năng RRM đợc đặt vào RNC, không có chuyển giao mềm tại giao diện Iu-cs, chính vì vậy không có nhân tố nào đợc tính đến. Tuy nhiên các nhân tố nh xác suất nghẽn và tín hiệu nên đợc tính đến.
Nếu đó là một cuộc gọi dữ liệu, nên thêm vào vài mào đầu đặc biệt là các mào đầu liên quan đến ngăn xếp GTP, ngoài các mào đầu đã đợc thêm vào nh UDP, IP…(đề cập ở hình 3-3) và các mào đầu liên quan đến tín hiệu.
c.Định cỡ RNC
Một bộ phận đáng chú ý khác là định cỡ RNC. Nó dựa vào dung lợng của RNC để xử lí.
• Lu lợng giao diện (ví dụ. Iub/Iur/Iu).
• Số lợng TRX.
• Số BTS.
3.5. Qui hoạch kết nối vi ba.
Qui hoạch kết nối vi ba tơng tự nh qui hoạch mạng truyền GSM. Tuy nhiên, trong mạng 3G, ATM trong các liên kết vi ba tạo ra sự quan tâm đối với chất lợng của các liên kết.
3.5.1. Tỉ lệ lỗi và chất lợng ATM.
Trong truyền GSM, một BER = 10-3đợc coi là đủ tốt để đáp ứng chất l- ợng mong đợi, nhng các kết nối truyền GSM mang nhiều lu lợng thoại hơn dữ liệu. Trong các mạng 3G, với sự thay đổi lu lợng (ví dụ nhiều dữ liệu liên quan đến giọng nói hơn), các tiêu chuẩn mới đợc cần đến cho hệ thống truyền. Hơn nữa, các mạng trong 3G là ở ATM. Khác biệt chính trong kết nối vi ba giữa GSM và 3G là BER. Khi yêu cầu về chất lợng đối với dữ liệu chặt chẽ hơn, một ngỡng BER đợc tính đến trong suốt đờng kết nối. Các tiêu chuẩn nh: ITU- T G.828, ITU-T 1.356 và ITU-T 1.357 đợc gợi ý sử dụng, vì ATM đòi hỏi chất lợng truyền cao. Các giá trị đợc đề xuất của ngỡng là 10-3 và 10-6 đối với PDH và SDH.
Một khía cạnh khác đợc quan tâm là bản thân chất lợng ATM. Chất l- ợng ATM đợc đo bằng cách dùng các tham số nh CLR. Để giữ giá trị này ở mức thấp nhất, mục tiêu sẵn sàng thờng đợc giữ lớn hơn 99,9%. Tuy nhiên cần chú ý rằng điều này có thể phụ thuộc vào những đòi hỏi của nhà khai thác.
3.5.2. Cấu hình.
Các mạng truyền trong GSM có nhiều dạng nh: sao, chuỗi, vòng lặp… trái lại trong mạng 3G điều này sẽ không xảy ra ít nhất là ban đầu. Có hai lí do chính giải thích cho điều này: những nhu cầu dung lợng và độ trễ.
Lu lợng trong các mạng 3G bao gồm: giọng nói, dữ liệu CS, dữ liệu PS và các kênh chung nh: RACH, FACH…. Nếu có khoảng 7 ngời sử dụng đang tạo ra lu lợng giọng nói, và 3 ngời sử dụng tạo ra CS-64 và PS-64, khi đó tổng lu lợng đợc tạo ra bởi trạm cơ sở sẽ là 50 Erl, trong đó riêng các kênh chung đã tạo thành hơn 30 Els. Cái này tăng dung lợng cần có lên khoảng 4 Els, trong khi đó trong mạng truyền GSM một cấu hình sẽ cần dung lợng không đến 1 Els. Nh vậy những chuỗi dài hơn sẽ không thích hợp trong các mạng này.
Một lí do khác, độ trễ làm cho mạng hình sao đợc u thích hơn trong các mạng truyền 3G. Đối với lu lợng thời gian thực, đặc biệt là các dữ liệu, độ trễ sẽ là nền tảng của chất lợng. Các chuỗi dài hơn có nghĩa sẽ cần nhiều thời gian hơn cho các lu lợng để đạt tới RNC/CGSN, điều này sẽ giảm chất lợng của cuộc gọi. Một cấu hình đợc sử dụng để giảm độ trễ.
3.6. Kế hoạch chi tiết.
Nh đợc thể hiện trong hình 3-4. Kế hoạch chi tiết có bốn khía cạnh chính: kế hoạch 2Mb, đồng bộ, ATM và kế hoạch hệ thống quản lí mạng. Nguyên tắc của kế hoạch 2Mb giống nh đợc miêu tả trong GSM, kế hoạch tham số lại khác.
3.6.1. Qui hoạch tham số
Vì liên quan đến ATM, qui hoạch tham số giờ đây đã trở thành phần quan trọng của qui hoạch mạng truyền. Dựa vào đó, qui hoạch truyền dẫn trong các mạng 3G đã trở thành nhiệm vụ phức tạp hơn và nhiều thách thức hơn khi so sánh với qui hoạch truyền dẫn trong mạng GSM.
Chúng ta đã thấy các phần cơ bản của ATM trong các phần trên. Có hai khía cạnh chính đợc chú ý trong phần này: tham số cấu hình ATM và tham số liên quan đến chất lợng ATM. Tuy nhiên trớc khi chúng ta đề cập đến qui hoạch tham số vì các dịch vụ đợc đề cập bởi mạng ATM, hãy tìm hiểu riêng về quản lí lu lợng trong ATM.
3.6.2. Quản lí lu lợng trên ATM.
Ngoài các kênh và đờng dẫn chính nh đã nói, còn có các VPC và các SVC. Một PVC (kết nối chính thờng xuyên) đợc thiết lập trong một cơ sở th- ờng xuyên, các PVCs đợc tạo nên bởi NMS hay các quản lí phần tử, trong khi đó các SVC đòi hỏi cần có một ngăn xếp báo hiệu để tạo nên kết nối. ATM báo hiệu đợc sử dụng để tạo các kết nối chính thức cho phép chuyển mạch và trạm cuối tiếp xúc, chuyển giao các thông tin chất lợng dịch vụ và quản lí các kết nối này. Tín hiệu trong ATM luôn luôn đợc coi là ngoài băng vì luôn có một cặp giá trị VCI/VPI để gửi thông điệp tín hiệu đến trạm cuối từ một trạm yêu cầu một kết nối chính.
Quá trình này xảy ra nh thế nào? Khi một thiết bị ATM muốn tạo kết nối với thiết bị ATM khác, nó gửi yêu cầu tín hiệu trực tiếp tới chuyển mạch
ATM đã đợc kết nối, các gói yêu cầu tín hiệu chứa đựng địa chỉ điểm đến cuối và mọi tham số có chất lợng dịch vụ mong muốn cho kết nối chính thức. Gói phát tín hiệu đợc các chuyển mạch thu thập lại và đợc kiểm tra để xem liệu nó có các tài nguyên đi cùng các tham số có chất lợng dịch vụ đợc mong đợi để tạo một kết nối nh vậy hay không. Sau đó, nó tạo ra một PC trên các liên kết đầu vào và cuối cùng tuân theo yêu cầu ngoài giao diện nh đợc chỉ rõ trong bàn chuyển mạch của nó tới chuyển mạch ATM tiếp theo để phân tích xa hơn cho đến khi nó đạt đến đích cuối. Tiếp theo đó các kết nối chữ “V” đợc thiết lập dọc theo đờng dẫn đến đích cuối cùng trong khi mọi công tắc trong đờng kiểm tra hộp tín hiệu và tiến đến chuyển mạch tiếp theo. Nếu một chuyển mạch không thể cung cấp QoS, yêu cầu bị từ chối và tin nhắn khi đó bị gửi trả lại tới điểm xuất phát. Nếu điểm cuối có thể hỗ trợ QoS, nó trả lời bằng tin chấp nhận cũng nh VCINPI đối với sự chấp nhận các kết nối, các chức năng quản lí lu lợng đảm bảo rằng mỗi kết nối tuân thủ hợp đồng lu lợng nh đã nhất trí. Điều này liên quan đến các chức năng và kĩ thuật quản lí lu lợng nh:
- Tham số lu lợng.
- Điều khiển quản trị kết nối CAC. - Điều khiển và theo dõi sự phối hợp. - Xếp hàng.