- Phải trả phải nộp khác 68 37 180 31 46 143 386 Vay dài hạn
3. Một số chỉ tiêu tài chính
3.2.3. Nâng cao chất lợng nguồn thông tin.
Trong xã hội thông tin của thế kỉ 21, vai trò thông tin mang tính sống còn đối với bất kì một tổ chức nào, đặc biệt là đối với ngành ngân hàng và nhất là hoạt động thẩm định. Chất lợng thẩm định tài chính dự án phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng của nguồn thông tin mà ngân hàng thu thập đợc vậy nên để nâng cao đợc chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t thì điều quan trọng là phải có đợc nguồn thông tin tin cậy đảm bảo chất lợng, có tính chính xác cao và kịp thời.
Đối với nguồn thông tin nội bộ
Để có đợc một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả, cần phải hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ, có sự trao đổi thờng xuyên giữa các chi nhánh trong nội bộ ngân hàng. Điều cần thiết là phải xây dựng
đợc mạng thông tin cục bộ cho toàn hệ thống từ cấp trung ơng đến các chi nhánh địa phơng. Những thông tin về tín dụng cần phải đợc tập hợp nhanh chóng tại một đầu mối là phòng thông tin Tín dụng tại trung ơng đảm bảo cung cấp kịp thời cho toàn hệ thống. Ngoài ra những thông tin tín dụng tại các chi nhánh cũng phải đợc tập hợp tại các chi nhánh, thông qua đó phải đợc xử lí sơ bộ trớc khi gửi lên trung ơng. Tại phòng Thông tin Tín dụng trung - ơng thông tin đợc tập hợp và đợc phân loại chi tiết theo từng ngành nghề, lĩnh vực, khu vực khác nhau.
Ngoài ra nh phần kiến nghị ở trên đã đề cập đối với các dự án đã thực hiện, ngân hàng cần tập hợp để từ đó xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu, thông số kỹ thuật... riêng cho ngân hàng để có thể lấy thông tin đó làm căn cứ tham chiếu cho những trờng hợp thẩm định các dự án tơng tự.
Từ những thông tin tập hợp đợc, định kì ngân hàng cần kiểm tra số liệu báo cáo tài chính của khách hàng nhập dữ liệu vào file và truyền về Phòng thông tin tín dụng (CIC) của NHNN theo phơng thức trao đổi thông tin, tạo tiền đề để có thể tiếp cận với nguồn thông tin quý giá từ CIC của NHNN.
Việc cung cấp thông tin của khách hàng cho ngân hàng trong hồ sơ xin vay cũng là một vấn đề cần đợc cải thiện. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, khi mà việc thực hiện pháp lệnh kế toán, thống kê cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh, để có đợc thông tin chính xác, cần phải có biện pháp trớc mắt là tăng cờng tính pháp lí của các báo cáo tài chính tức là tất cả các báo cáo cần phải đợc kiểm toán độc lập, chỉ có nh vậy thì việc xác định tình hình tài chính của chủ dự án thông qua các báo cáo tài chính mới có đợc sự bảo đảm, và mới thực sự có ý nghĩa.
Đối với nguồn thông tin bên ngoài
Không chỉ chú ý khai thác nguồn thông tin trong nội bộ, Ngân hàng còn cần phải chú trọng đến các nguồn thông tin khác từ bên ngoài để đa dạng hóa nguồn cung cấp thông tin. Các nguồn thông tin bên ngoài có thể khai thác đ- ợc bắt nguồn từ Phòng thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, từ các NHTM khác, từ các sách báo, tạp chí, chuyên ngành, các cơ quan quản lý khác nhau nh các Bộ Thơng mại, Đầu t, thống kê... Các trung tâm thông tin
trong nớc và quốc tế. Việc trao đổi thông tin giữa các đối thủ cạnh tranh là điều thờng thấy trong xã hội ngày nay với lí do là việc trao đổi đó có lợi cho cả hai bên chứ không chỉ có lợi riêng cho một bên nào.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải có bộ phận chuyên thu thập thông tin, vấn đề lại quay trở lại với vai trò của phòng Thông tin Tín dụng của Ngân hàng.
Nhng theo đánh giá hiện nay thì phòng Thông tin Tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng cha hoạt động tơng xứng với vai trò, nhiệm vụ của nó. Trong khi thu thập thông tin, cán bộ thẩm định không đợc sự giúp đỡ nào về mặt cung cấp thông tin phía Phòng Thông tin Tín dụng, nếu có thì đó là sự hỗ trợ rất hạn chế.
Vì vậy, trong thời gian tới, để nâng cao đợc chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải củng cố lại hoạt động của phòng Thông tin Tín dụng sao cho phòng xứng đáng với chức năng của nó.
Ngoài ra, đối với một số lĩnh vực chuyên môn cán bộ thẩm định không thể thẩm định một cách chính xác thì việc thuê chuyên gia t vấn hỗ trợ là việc làm cần thiết.